Khi rùa bị bệnh rụng đuôi và rơi từ trên xuống thì chúng ta nên làm gì?

Rùa cảnh
5 phút, 5 giây để đọc.

Trong quá trình nuôi rùa, bạn không thể nào cũng để chúng trong hộp nước được. Đôi lúc bạn cần cho chúng ra ngoài môi trường để hít thở không khí và đi dạo. Điều này có thể giúp cho rùa có tâm trạng thoải mái. Bạn có thể cho chúng lên bàn để chúng di chuyển một lát. Nhưng thi thoảng do vô ý bạn để sự cố xảy ra với chúng. Việc rơi từ trên cao xuống liệu có ảnh hưởng đến sức khỏe của rùa? Rùa bị bệnh rụng đuôi thì nên xử lý ra sao?  Hãy cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây.  

Trường hợp Rùa bị rơi từ trên xuống

Những tình huống có thể xảy ra

Việc rùa bị rơi từ trên cao xuống không thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên khi sự cố xảy ra bạn cũng nên kiểm tra lại tình trạng của rùa một chút. Thông thường với các con rùa khá lớn, chúng đã có lớp mai cứng chắc. Vậy nên sau khi bị rơi có thể vẫn hoạt bát bò đi bò lại như thường. Nhưng bạn vẫn cần kiểm tra xem chúng có bị sứt hay mẻ mai không, có bất kỳ vết thương nào khác không.Rùa bị rơi từ trên cao xuống

Nếu như là rùa con, mai rùa vẫn còn khá mềm, có khả năng ngoại trừ vết thương bên ngoài còn có thể dẫn đến chảy máu bên trong…. Vậy nên bạn đặc biệt phải lưu ý đến chúng. Nếu không kiểm tra và phát hiện kịp thời có thể dẫn đến việc rùa bị chết.

Nếu như chỗ cao tương đối cao, ví dụ như rơi từ tầng 3 xuống tầng 1. Cái này thì bất luận là rùa lớn hay rùa nhỏ, nhất định phải quan sát ngoại trừ vết thương bên ngoài ra thì có hiên tượng chảy máu bên trong không.

Phương pháp điều trị cho rùa

Nếu như phát hiện có vết thương bên ngoài, có thể lau sạch sẽ miệng vết thương, sau đó bôi thuốc

Chlotetracycline, I-ốt, nước thuốc tím,v.v…thuốc bôi vết thương ngoài cũng được. Nếu như là giống rùa nước thì phải nuôi khô một thời gian đợi cho vết thương ổn định. Không nên để rùa trở lại môi trường nước ngay, dễ dẫn đến nhiễm trùng gây chất rùa.

Cách điều trị cho Rùa

Nếu như phát hiện tinh thần của rùa không tốt, hãy đừng vội lo lắng, kiên nhẫn quan sát thêm. Sau đó xác định chắc chắn xem có phải bị hoảng sợ không, hoặc là bị vết thương bên trong không.

Nếu như phát hiện mai rùa rớm tia máu, hoặc là ăn cái gì đào thải ra cái đó, có lúc kèm theo chảy máu, thế thì có lẽ là bị nội thương rồi. Chúng có thể bị thương nội tạng bên trong. Bạn có thể sử dụng pha thuốc Vân Nam bạch dược (1 loại thuốc cầm máu nổi tiếng của TQ) vào nước, sau đó thả rùa vào trong nước ngâm để điều dưỡng.

Rùa mắc bệnh dụng đuôi

Rụng đuôi là một cơ chế tự bảo vệ riêng có ở một số loài động vật. Ví dụ như Thằn Lằn dùng cách rụng đuôi này để tháo chạy khỏi kẻ săn mồi. Đương nhiên đây là một hiện tượng rất đặc biệt, rùa vốn không có sẵn loại đặc tính này. Vì vậy sau khi bạn nhìn thấy rùa rụng đuôi, thì nhất định phải chú ý nhé. Bởi vì nếu xử lý không thích hợp thì rất có khả năng dẫn đến cái chết của rùa. Việc rùa bị bệnh cần được phát hiện sớm.

Biểu hiện của bệnh trên rùa

Thông thường phân đuôi của rùa sẽ cứng và thẳng. Tuy nhiên khi gặp phải tình trạng này phần đuôi của rùa bị tuột da, thối rữa. Rùa bị bệnh này đôi khi là kèm theo lở loét, nứt gãy, lộ ra cơ và xương. Thậm chí là một phần hoặc toàn bộ đuôi bị đứt ra. Đây là một điều bạn đặc biệt cần lưu ý vì nó là dấu hiệu sức khỏe rùa có vấn đề.

Nguyên nhân của loại bệnh này

Một số nguyên nhân thường thấy: Chất nước không tốt. Có các vi khuẩn ăn mòn sinh sản trong nước gặm nhấm đuôi rùa. Những điều này khiến cho phần đuôi của rùa bị tuột da, thối rữa, lở loét. Sau khi thời gian ăn mòn dài sẽ xuất hiện hiện tượng rụng đuôi.

Rùa bị rụng đuôi

Rùa bắt cào lẫn nhau hoặc tranh giành thức ăn. Chỗ đuôi bị cào bị thương có mùi tanh (kịp thời tách ra nuôi riêng). Nếu không rùa hiểu nhầm đó là thức ăn thì sẽ cắn bị thương hoặc cắn đứt đuôi con khác.

Phương pháp điều trị và cách phòng bệnh

Tối ưu hóa chất lượng nước. Thường xuyên tiến hành khử trùng sát khuẩn cho nước nuôi rùa. Thay nước định kỳ, phòng ngừa sự sản sinh của các vi khuẩn ăn mòn ở trong nước. Đây chính là yếu tố chính quyết định đến việc chấm dứt tình trạng bệnh này ở rùa. Ngoài ra bạn cũng cần thường xuyên theo dõi rùa để kịp thời phát hiện những dấu hiệu bất thường khi rùa mắc bệnh.

Điều trị vết thương ngăn ngừa thối rữa. Đối với rùa có phần đuôi bị tuột da, thối rữa, lở loét, bị đứt lìa một phần, thì dùng thuốc sát trùng cầm máu hoặc dung dịch thuốc tím bôi lên vết thương, mỗi ngày bôi 2-3 lần, một liệu trình điều trị khoảng 7 ngày liên lục, thông thường thì cần dùng thuốc trong 2-3 liệu trình thì miệng vết thương về cơ bản là sẽ khỏi.

Trên đây là những thông tin cần thiết để xử lý khi rùa bị rơi từ trên cao xuống. Hoặc khi rùa bị tụt đuôi. Mong rằng bài viết này sẽ đem lại những thông tin hữu ích cho bạn.

Xem thêm tại đây.

Nguồn: petmart.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

10 bí quyết chăm sóc cho bé thỏ nhà bạn tốt hơn

Phát hiện những loại thảo mộc siêu tốt cho thỏ cưng nhà bạn

Thảo mộc luôn được biết đến là rất tốt cho con người. Không giống như các loại thuốc khác, thảo …
Xem Chi Tiết
Cách chăm sóc các loài Vẹt cảnh đuôi dài

Thật bật ngờ với những kinh nghiệm chăm sóc Vẹt cảnh đuôi dài

Chim vẹt là một trong những loài chim thông minh nhất trên thế giới. Không những vậy, chúng còn có …
Xem Chi Tiết
Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết