Tiết lộ những thông tin về Rồng Đất và cách chăm sóc chúng

Chi tiết về cách nuôi Rồng Đất
6 phút, 5 giây để đọc.

Rồng Đất là một loại thú cưng rất được các dân chơi thú kiểng ưa chuộng. Rồng Đất có lẽ không còn quá xa lạ với người dân Việt Nam, đặc biệt là đối với các đại gia thú kiểng. Bạn có đang nuôi thú cưng không? Bạn có bao giờ nghĩ rằng mình sẽ nuôi Rồng Đất. Chúng là một loài thú cưng khá đặc biệt, không có bộ lông mềm, cũng không quá xinh xắn đối với phái nữ. Nhưng chúng vẫn rất thu hút. Bài viết dưới đây sẽ tiết lộ cho bạn những thông tin về Rồng Đất và cách chăm sóc chúng.

Còn có tên khác là Kỳ Tôm, những chú Rồng Đất khá phổ biến ở Trung Quốc. Ở đây, có rất nhiều người lựa chọn Rồng Đất để làm thú cưng. Thú vui tao nhã này đã dần lan sang các nước lân cận. Hiện nay ở Việt Nam cũng có rất nhiều người xem Rồng Đất là thú cưng như một cách chơi thú cưng đặc biệt.

Rồng Đất là gì?

Rồng đất (Physignathus cocincinus), hay còn gọi là kỳ tôm là một loài nhông đặc hữu ở Trung Quốc và Đông Nam Á, loài duy nhất thuộc chi Physignathus, họ Nhông. Loài rồng nước Australia trước đây từng được xếp vào chi Physignathus với danh pháp là Physignathus lesueurii, nhưng đã được chuyển sang chi khác và hiện nay có danh pháp chính thức là Intellagama lesueurii, do chúng không có quan hệ họ hàng gần.

Bạn biết gì về Rồng Đất?

Rồng đất có chiều dài cơ thể lúc trưởng thành có thể tới 90 cm với con đực và 60 cm với con cái, với màu da từ xanh lá cây tới xanh sẫm gần như đen. Con đực có đầu lớn hớn, hình tam giác góc cạnh hơn con cái.

Rồng đất được yêu thích bởi ngoại hình đặc biệt. Cũng là một loài bò sát 4 chân như rắn mối, kỳ đà, tắc kè, kỳ nhông… Tuy nhiên chúng lại được nhiều người yêu thích bởi có nhiều điểm ngoại hình đặc biệt. Đó là màu da sặc sỡ và từ đầu đến đuôi Rồng đất đều có kỳ vừa sần sùi, vừa đa sắc.

Đặc điểm của Rồng Đất

Rồng Đất là loài có kích thước nhỏ với kích thước đực cái khác nhau. Chúng đực có kích thước khoảng 90cm và 60cm là kích thước của rồng đất cái. Những chú rồng nhỏ dài khoảng 10-12cm. Khi trưởng thành thì phần đầu của chúng dài 15cm và đuôi dài hơn 30cm. Với thân hình bầu dục có thể có màu xám, nâu nhạt hoặc đậm hơn. Nó có thể thay đổi màu sắc tùy vào hoàn cảnh nuôi dưỡng cũng như ánh sáng.

Loài thú cưng này có thân dẹt và đầu nhỏ với vảy nhỏ trên lưng và thân, vảy lớn ở cằm và hàm. Có gai như răng lược ở dọc sống lưng, Rồng Đất đực có gai dài và nhiều hơn giống cái. Đuôi của Nó thường dài hơn thân.

Tập tính của loài Rồng Đất

Trong điều kiện nuôi nhốt như hiện nay, những chú Rồng Đất được nuôi dưỡng trong môi trường chăm sóc tốt sẽ có màu xanh biếc và chuyển sang màu xanh thẫm nếu môi trường sống của chúng bị xấu đi. Đặc biệt, loài thú cưng này cũng có thể đổi màu cơ thế nếu như tâm trạng của chúng xấu đi.

Cách chăm sóc Rồng Đất

Chuẩn bị môi trường thích hợp

Để có thể chăm sóc tốt cho chúng bạn cần chuẩn bị một môi trường sống thích hợp. Trong tự nhiên, đây là loài rất ưa nước vì vậy thường sống ở những nơi gần nước. Vì vậy, chuồng nuôi của chúng cần có một chỗ leo trèo hay có một không gian nhỏ nước. Lớp nền chuồng nên dùng vỏ cây, lá cây khô, mùn cưa.

Đặc điểm của loài Rồng Đất

Chúng hoạt động khá nhiều. Vì vậy chúng cần không gian rộng để chúng thoải mái di chuyển là điều vô cùng cần thiết. Nếu chuồng nuôi quá nhỏ không những làm chúng bị bí bách mà rất dễ khiến chúng bị tổn thương bên ngoài , trường hợp nặng có thể gây nhiễm trùng. Vì vậy, chiều dài tối thiểu chuồng cho chúng nên gấp đôi chiều dài cơ thể chúng.

Không nên làm chuồng bằng thủy tinh vì chúng không phân biệt được chất liệu này. Trong tự nhiên chúng sống gần nước vì vậy trong môi trường nuôi nhốt cũng cần tạo môi trường có độ ẩm cao. Phải có máng nước để chúng có thể thoải mái bơi lội hay uống nước. Việc tắm rửa thường xuyên của chúng có tác dụng rất tốt bởi hẹn chế được mùi hôi của chuồng và hỗ trợ tốt trong việc bài tiết, tiêu hóa thức ăn.

Lựa chọn thức ăn

Thức ăn chính hàng ngày của chúng là Sâu bột hoặc Sâu gạo. Loại thức ăn này được bán rộng rãi trên thị trường với giá cả không cao. Nuôi Rồng Đất khá đơn giản chỉ cần chuồng rộng rãi. có đủ nước và cung cấp sâu cho chúng hàng ngày là được.

Tuy nhiên bạn cũng không nên cho chúng ăn suốt sâu nên bổ sung các chất dinh dưỡng khác. Kể đến như như thịt lợn, thịt bò, côn trùng, rau củ quả…Ngoài ra thi thoảng bạn cũng có thể cho chúng ăn chuột sơ sinh hoặc chim nhỏ.

Bên cạnh đó bạn cũng cần bổ sung canxi để xương chúng thêm chắc khỏe. Bạn có thể bổ sung canxi bằng cách cho chúng ăn các loại xương động vật như xương chim chóc, xương động vật nhỏ…

Rồng Đất ăn gì?

Đặc tính của Rồng Đất là động vật máu lạnh vì vậy bạn cần có cách thức giảm nhiệt cho chúng vào những ngày hè oi bức. Vì vậy, nếu muốn phơi nắng cho chúng bạn chỉ nên phơi 1 giờ vào buổi sáng hoặc có thể dùng đèn pin chiếu 4 giờ 1 ngày để thay thế.

Kí sinh trùng là mầm mống bệnh thường gặp ở Rồng Đất. Vì vậy khi mới mua về nhà bạn cần quan sát chất bài tiết của chúng có giun sán hay không. Nhưng vậy bạn sẽ có biện pháp chữa trị kịp thời. Nếu có cần sát trùng chuồng ngay lập tức.

Cách chọn Rồng Đất khỏe mạnh

Để chọn được chú Rồng Đất khỏe mạnh bạn cần đặc biệt chú ý đến cặp mắt của chúng. Nếu đôi mắt của chúng tròn to, linh động và tinh anh thì chứng tỏ chú Rồng Đất này khỏe mạnh. Không nên chọn những con mắt lờ đờ, có rỉ, khép hờ hoặc nhắm. Đuôi của chúng phải lành lặn. Bởi nếu bắt ngoài tự nhiên chúng sẽ bị đứt đuôi hoặc có vết thương. Điều này sẽ khiến sức khỏe của chúng bị suy giảm và rất dễ tử vong.

Để bạn chắc chắn được sức khỏe của Rồng Đất. Bạn có thể nhờ các chuyên gia hoặc bác sĩ thú ý để kiểm tra sức khỏe chúng. Tốt nhất bạn nên mua ở những cơ sở uy tín. Và quan trọng là cần có giấy tờ nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.

Nguồn: Phukienpet.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết