Khám phá những điều thú vị về Bọ Ú và cách chăm sóc chúng

Trông những chú Bọ Ú này có đáng yêu không?
7 phút, 11 giây để đọc.

Lông mền mượt, mắt to tròn, bạn sẽ nghĩ đến thú cưng nào? Dù bạn nghĩ đến thú cưng nào thì bài viết hôm nay của mình cũng sẽ nói về Bọ Ú nhé. Như mình đã nói ở câu trước, Bọ Ú là một thú cưng cỡ nhí nhảnh với bộ lông siêu mượt siêu mềm. Ôm bé vào lòng cứ như là đang ôm cục bông ấm ấy. Nghĩ đã thấy thích rồi đúng rồi nào? Thêm nữa, đôi mắt to tròn long lanh của bé này thật sự là rất câu dẫn nha! Nhìn thấy thôi là dù bé có nhỡ gặm hỏng mất món đồ gì của bạn thì bạn cũng không nỡ trách mắng đâu. Theo chân mình để khám phá những điều thú vị về Bọ Ú và cách chăm sóc chúng nhé!

Những điều thú vị về Bọ Ú

  • Bọ ú không có nguồn gốc từ New Guinea, giống như tên gọi của chúng. Chúng thực sự có nguồn gốc từ Andes ở Nam Mỹ. Chúng sống trong hang trên bãi cỏ, núi đá, khu rừng theo bầy đàn khoảng 10 con.
  • Một con Bọ Ú còn được gọi là “cavy”, hoặc “trứng cá” hoặc lợn guinea. Đây là phiên bản viết tắt của tên riêng của chúng, đó là Cavia Porcellus.

Những điều thú vị về Bọ Ú

  • Bọ ú thuần hóa có tuổi thọ trung bình từ 4 đến 8 năm trong khi trong tự nhiên, chúng có tuổi thọ trung bình từ 1 đến 4 năm do bị động vật ăn thịt.
  • Con Bọ ú già nhất đạt 15 tuổi, theo sách kỷ lục Guinness. Điều này cho thấy rằng nếu được chăm sóc tốt, bé của bạn có thể sống rất lâu!
  • Bọ ú thường dài từ 8 đến 10 inch (20 đến 25 cm).
  • Bọ ú chỉ ngủ từ 4 đến 5 giờ mỗi ngày. Họ thường có những giấc ngủ ngắn rải rác trong suốt 24 giờ, không quá 10 phút. Chúng cũng có thể ngủ khi mở mắt.
  • Bọ ú là động vật ăn cỏ, với chế độ ăn chính của chúng bao gồm cỏ khô và cỏ.
  • Bọ ú không thể tự tạo ra vitamin C. Đó là lý do tại sao điều quan trọng là bạn phải bổ sung vào chế độ ăn uống của chúng các loại rau giàu vitamin C, rau lá xanh và thức ăn viên. Bạn cũng có thể mua vitamin C rắc lên trên thức ăn của chúng. Một số chủ sở hữu bé này cho nó vào nước của họ, nhưng đôi khi một con bé sẽ ngừng uống nếu chúng không thích mùi vị của nó.

Cách chăm sóc

– Tắm cho gp: Tắm bằng nước ấm và dầu tắm cho chúng (dầu tắm dành cho chó mèo hoặc sữa tắm dành riêng cho GP) loại trị rận và ve càng tốt. Lúc tắm tuyệt đối không để nước hoặc dầu tắm dính vào mắt, tai và mũi của chúng. Sau khi tắm xong thì cần lau khô người cho Bọ Ú ( nếu có máy sấy thì sấy lông cho Bọ Ú khô ráo), sau đó mang bọ ú ra phơi nắng ( không nên để mình bọ ú ướt mà đem phơi vì dễ bị sốc nhiệt và không nên phơi nắng quá gắt, chỉ nên phơi từ 15 đến 20 phút cho long Bọ ú khô ráo là được).

Chăm sóc Bọ Ú đúng cách

– Cho Bọ ú ra tắm nắng trong khoảng thời gian tốt nhất là từ 7h sáng cho đến 9h, không nên để bọ ú dưới ánh nắng quá gắt dễ dẫn đến mệt mỏi và sốc nhiệt.

– Cho bọ ú vận động, chạy nhảy ( không cho ra ngoài khi đất ẩm ướt dễ gây nhiễm lạnh)

– Cần giữ ấm cho Bọ ú khi trời lạnh

– Giữ chuồng trại sạch sẽ, khô ráo và thông thoáng, tránh mưa, tránh gió.

* ( không nên tắm quá nhiều, tắm 1 đến 2 lần 1 tuần, không tắm lúc trời lạnh, chỉ tắm cho bọ ú khi bọ ú được khoảng 1 tháng tuổi).

Những loại thức ăn của Bọ Ú

Nên cho ăn

Nên cho Bọ Ú ăn gì?

  • Cỏ tươi ( khẩu phần ăn chính, cung cấp chất xơ)
  • Rau, củ, trái cây tươi nhằm bổ sung vitamin
    ( xà lách, cà rốt, cà chua, dưa leo, tía tô, ngò gai, rau mùi, ớt chuông , bắp, dừa, táo,…Không nên cho ăn quá nhiều trái cây)
  • Thức ăn khô ( nén rau củ, nén nâu, cỏ alfa, cỏ timothy, các loại thức ăn dành cho bọ ú).

Không nên cho ăn:

  • Thức ăn có mùi và vị cay ( ớt, xả, gừng,…) sẽ không tốt cho Bọ Ú.
  • Rau củ hư, không sạch
  • Rau củ có mủ, nhựa
  • Không nên cho ăn tinh bột, thịt ( vì Bọ Ú là loài ăn thực vật )
  • Các loại nướ có gas, …( chỉ nên cho uống nước lọc và sạch không chứa clo và chất tẩy).
  • Không nên cho bọ ú ăn hạt ( dễ bị mắc nghẹn gây khó thở)

Chuồng nuôi bọ ú

Nên là chuồng lưới cách lót chuồng vì lót trực tiếp kg tốt cho mấy bé. Chuồng lưới có thể lót gỗ nén là tốt nhất vì thấm hút tốt,bạn có xài thêm hạt khử mùi,muối ăn bỏ xuống đáy chuồng để đỡ ruồi nhặng. Nên lót tấm lưới nhựa để mấy bé kg bị chai chân và đau chân làm hạn chế việc di chuyển.

Bọ Ú là một loại thú cưng siêu hút mắt

Bạn nên mua bình nước bi từ 250ml trở lên,vì 1 bé có thể uống 500ml 1 ngày.

Bệnh tật

Các bệnh chủ yếu ở bọ

  • Tiêu chảy có nhiều mức độ,nhẹ là phân mềm nhưng vẫn ra hình thỏi,chỉ việc ngưng rau 1 ngày và cho bé nhiều cỏ. Tiêu chảy kg thành thỏi mà cực mềm,nên đưa bé đi bác sĩ để uống thuốc cầm lại,ngưng hẳn rau tới khi điều trị ổn,cho bé uống nhiều nước. Tiêu chảy thành dòng nước đen là tiêu chảy cấp nặng,nên đưa bé đi bác sĩ ngay lập tức vì như vậy là bị viêm ruột,cần điều trị kháng sinh. Kháng sinh dùng cho thỏ bọ được chỉ có baytril,enro,kg dùng amoxcilin,ampi
  • Hô hấp có biểu hiện bé thở khỏ khè,biếng ăn,hắt xì,ho,lừơi hoạt động. Nguyên nhân là do chuồng quá dơ,bé hít phải những chất thải lâu ngày,khí hậu quá nóng hoặc quá lạnh,việc tắm thường xuyên bằng nước lạnh cũng gây ảnh hưởng phổi dẫn đến hô hấp,lây lẫn nhau…Đưa bé đi đến bác sĩ để điều trị bằng kháng sinh,thuốc bổ,ở nhà có thể nghiền nén với nước ấm dùng xi lanh bơm cho bé khi bé bỏ ăn. Khi bé có dấu hiệu bị cảm vì lạnh,cho bé ăn tía tô để giải cảm,tăng cường C.

Cách giải nhiệt

  • Kiểm tra nhiệt độ bé: gp thể hiện nhiệt cơ thể qua tai,nếu tai bé nóng và đỏ hồng hơn bt thì là bé đang nóng hơn thân nhiệt bé
  • Có thể rót nước đầy bình nước của bé và để tủ lạnh hoặc cho 1 2 viên đá nhỏ vào bình cho mát rồi để bé uống. Lưu ý chỉ nên cho uống bữa trưa khi quá nóng để cân bằng nhiệt cho bé
  • Dùng quạt hoặc máy lạnh cho bé,chỉ để quạt thoảng phía trên chuồng,kg cho quạt hay máy lạnh thẳng vào chuồng bé trực tiếp dễ hô hấp
  • Đổ 3/4 chai nước 500ml như chai pepsi hay coca,bỏ ngăn đá để ngang chai nước cho đông đá hết chai,xong lấy 1 cái khăn bọc bên ngoài rồi để vào chuồng bé,bé sẽ tự di chuyển đến nơi chai nước nằm cho mát. Cũng có thể bỏ đá vào túi bao zip (bao zip phải chắc chắn kg lủng và chảy nước),để vào chuồng bé rồi đắp cái khăn lên trên làm đệm mát cho bé hoặc để góc chuồng
  • Đem bé ra ngoài chuồng,quây lại rồi để khay vệ sinh cho bé,cho bé nằm sàn gạch cho mát
  • Cho bé ăn những thức ăn giải nhiệt vào thời gian nóng nhất ngày như xà lách,dưa leo,dưa hấu cũng đc khuyên là cho bé ăn những ngày nóng
  • Có thể tắm cho bé với nước mát 1 tuần 2 lần tránh tắm buổi trưa,chỉ tắm sáng hoặc chiều. Hoặc ba má có thể lấy khăn mát lau sơ lên người bé,tay chân và tai bé
  • Đem cạo lông bé cho bé mát hơn

Nguồn: Lolipet.net

    Chăm sóc mèo cảnh

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate là một trong những món ăn khoái khẩu được mèo yêu thích. Nó có chứa các thành phần dinh …
    Xem Chi Tiết

    Mách bạn những món ăn khoái khẩu khiến mèo thích mê mệt

    Từ lâu nay, người ta vẫn thường hay nghĩ rằng mèo sẽ thích ăn cá và các loại hải. Tuy …
    Xem Chi Tiết

    Nên cho mèo ăn như thế nào là đủ chất và đủ bữa trong một ngày?

    Khi bạn nuôi mèo, việc cho mèo ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng là điều đương nhiên …
    Xem Chi Tiết

    Bí kíp tắm cho các bé mèo con đủ 2 tháng tuổi dễ dàng và an toàn nhất

    Không giống như loài chó, mèo là động vật sợ nước. Chính vì vậy mà nếu chưa từng tìm hiểu …
    Xem Chi Tiết
    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Ở độ tuổi 1 tháng, sức đề kháng của các bé mèo con vẫn còn rất non nớt. Chính bởi …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc mèo

    Chủ nuôi nên làm gì khi phát hiện mèo đến thời điểm động đực?

    Những chú mèo dễ thương với hành động ngộ nghĩnh là vật cưng yêu thích của mọi người. Thế nhưng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Chăm sóc cá la hán khó không?

    Bạn đã biết cách chăm sóc chú cá La Hán đạt chuẩn?

    Hiện nay khi nuôi cá cảnh, ngoài việc là thú vui tao nhã, giải trí. Thì việc nuôi cá cảnh …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Cá vàng 3 đuôi: tập tính sinh sống và cách chăm sóc

    Ắt hẳn tuổi thơ của nhiều người ai cũng đã từ nge qua câu chuyện “Sự tích con cá vàng” …
    Xem Chi Tiết
    Nuôi và chăm sóc cá rồng

    Nguồn gốc và kỹ thuật chăm sóc cá rồng ngân long

    Cá rồng, cá rồng bạc, ngân đới là những tên gọi chung của Cá rồng ngân long. Tên khoa học …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Chim Yến Phụng

    Những điều bạn cần biết để nuôi chim Yến Phụng một cách hiệu quả

    Chim Yến Phụng cái tên nghe rất lạ, nhưng thực chất chúng là một giống vẹt với bộ lông nhiều …
    Xem Chi Tiết
    Chuột Hamster Winter White thay đổi màu lông

    Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc thỏ kiểng con

    Có thể bạn cũng biết đấy kỹ thuật nuôi và chăm sóc thỏ đem lại lợi nhuận kinh tế cao …
    Xem Chi Tiết
    chuột Fancy Rat

    Chuột Hamster đẻ – Những điều bạn không thể bỏ qua

    Bạn cũng biết rồi đó, Hamster là loài gặm nhấm yêu thích nhất mọi thời đại để nuôi làm thú …
    Xem Chi Tiết
    Những con rùa núi vàng rất bắt mắt

    Rùa núi vàng – loại thú cưng mới cho các bạn trẻ thích sự mới lạ

    Rùa núi vàng đang được rất nhiều các bạn trẻ quan tâm, chúng có bộ mai vàng óng ả. Chúng …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết