Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rùa tai đỏ đúng cách để chúng không bị bệnh

Rùa tai đỏ rất được ưa chuộng
6 phút, 32 giây để đọc.

Do điều kiện môi trường của nước ta không phù hợp cho việc nuôi rùa tai đỏ, chính vì thế để có thể nuôi được loài rùa này các bạn phải chuẩn bị những điều kiện phù hợp và tốt nhất để chúng có thể phát triển ổn định.

Rùa tai đỏ – là một loại đông vật có tên khoa học là Trachemys Scripta Elegans, chúng thuộc bộ rùa Testudinata, lớp bò sat Reptilia. Loài rùa này sống trong thiên nhiên tại các vùng nước nội địa của khu vực Bắc Mỹ. Rùa tai đỏ khá là nhỏ với chiều dài chỉ khoảng 20-25 cm. Ở vùng cổ và vùng lưng của loài rùa này có một mảng lớn màu đỏ đặc trưng của loài rùa này. Bên cạnh đó thì trên mai của chúng cũng có những vệt sọc vàng cam rất thu hút; vì vậy rất nhiều người đã đem chúng về nuôi như là thú cưng trong nhà.

Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam từ rất lâu rồi (khoảng 10 năm); vì sự khác biệt trong môi trường sống, nên chúng không phổ biến ở nước ta; rất nhiều người vẫn tìm kiếm những cách công cụ phú hợp để có thể nuôi loài rùa tai đỏ này đúng kỹ thuật. Đối với rùa đỏ, điều kiện nuôi phù hợp và phổ biến nhất được thiết kế bể nuôi ngoài trời. Hầu hết những con rùa này là những vận động viên bơi lội, vì vậy độ sâu của nước trong hồ không phải là một thách thức mà bạn nên lo lắng.

Bế nuôi rùa tai đỏ rất quan trọng

Thiết kế bể nuôi

Những chú rùa tai đỏ khi vừa mới chào đời; độ sâu của bể nuôi phù hợp nhất vào khoảng 3-6 Inch ( 7.5-15 cm). Bên trong hồ nuôi rùa tai đỏ cũng cần phải đặt thêm đá để cung cấp nơi cho chúng tắm nắng. Một chiếc bể nuôi rùa tai đỏ con hợp lý là 20 gallons ( 75×35 cm) và khi những chú rùa con của bạn phát triển thì kích thước bể nuôi cũng tăng lên.

Vì thế độ sâu của nước trong hồ có thể dao động từ 20-60 cm cho những chú rùa có kích thước 10cm đến trường thành. Một chú rùa tai đỏ khi trường thành kích thước chỉ vào khoảng 28 cm; giống rùa Cumberland và Yellow-Bellies Sliders có phần nhỏ hơn.

Chất lượng nước cũng là một yếu tố mà bạn cần phải lưu ý vì môi trường sống tự nhiên khác biệt rất nhiều so với nuôi nhốt. Một số vấn đề với loài rùa nước ngọt có thể được giải quyết khá đơn giản nếu bạn dành ra một ít thời gian; tiền bạc để mua hệ thống lọc nước phù hợp. Với những con rùa tai đỏ đã trưởng thành; các bạn nên dùng những hộp lọc nhỏ vì chúng rất dễ dàng để làm sạch với điều kiện chất lượng nước tốt. Trong khi đó, những chú rùa tai đỏ còn nhỏ lại rất khó để lắp đặt hệ thống xử lý nước vì mực nước trong hồ quá thấp.

Điều kiện chăm sóc phù hợp

Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên xung quanh khu vực bạn nuôi rùa; các bạn có thể lắp đặt hệ thống đèn để cung cấp ánh sáng; sưởi ấm hay tắm nắng cho rùa tai đỏ. Hệ thống đèn nên được bố trí với nhiệt độ trung bình khoảng 32 độ C tại khu vực nuôi.

Chúng không phù hợp với khí hậu nước ta

Môi trường sống xung quanh khu vực nuôi rùa tai đỏ cũng nên trang bị đèn huỳnh quang để cung cấp UVB ( Tia cực tím); UVB rất cần thiết cho quá trình tổng hợp Vitamin D3 ( Cần cho việc chuyển hóa Canxi của cơ thể). Trong điều kiện cho phép các bạn nên chọn loại bóng đèn hơi thủy ngân; chúng có thể đồng thời đáp ứng nhu cầu về nhiệt và UVB. Ngoài ra các bạn cũng cần bố trí thêm một số mảng xanh bên trong hồ nuôi để tạo cảm giác an toàn cho rùa và giúp chúng có nơi ẩn nấp khi cần thiết.

Nuôi rùa tai đỏ ngoài trời có thể nói là chiếm nhiều ưu thế hơn khi so sánh với mô hình nuôi trong nhà; một bể nước dành cho trẻ em dưới đất và được bảo vệ bằng hàng rào bao quanh có thể là một nơi sống lý tưởng cho giống rùa tai đỏ này. Ngoài ra khi nuôi rùa tai đỏ ngoài trời thì việc lắp đặt hệ thống xử lý nước cũng trở nên đơn giản hơn bao giờ hết.

Hướng dẫn thay nước cho bể nuôi rùa

Khi nuôi rùa cần được thay nước thường xuyên. Loài rùa này ăn nhiều và bài tiết nhanh. Nước vừa được thay có thể bẩn trong một hoặc hai ngày. Nếu nuôi trong nhà, về cơ bản là trong vài phút, nước của rùa tai đỏ sẽ trở thành một nồi súp và bốc mùi. Nếu bạn cho nó ăn vào thời điểm này thì rất dễ hỏng; có thể có rất nhiều loại vi khuẩn, nấm… trong môi trường này.

Đây là một sai lầm và con rùa cũng không khỏe mạnh. Và khi đó bạn cần thay nước. Việc thay hoàn toàn nước sạch không phải là một điều tốt; bởi vì không phải tất cả các con rùa đều có khả năng thích nghi với nước sạch. Đặc biệt như rùa Tai Đỏ, có thể thích nghi với vấn đề thay nước. Tuy nhiên, sau khi thay nước sạch; chúng sẽ bài tiết rất nhanh và nước vừa thay sẽ trở nên đục ngay lập tức. Thông thường sau 4 giờ cho ăn; bạn sẽ bắt rùa ra và tiến hành thay nước.

Khi thay nước, tốt nhất là làm sạch bể nuôi. Đổ đầy nước ở nhiệt độ thích hợp và đưa rùa trở lại nước. Một số con rùa sẽ sớm bài tiết và nước sẽ bị bẩn. Một số người kiên nhẫn hơn và sẽ thay nước một lần nữa. Tại thời điểm này, rùa không thể bài tiết nữa. Nó đã bài tiết một lần trước đó và nước về cơ bản là sạch. Điều này cũng có thể gây ra sự khó chịu cho rùa; nhưng qua một thời gian dài, rùa có thể quen với nó.

rùa tai đỏ có kích thước vừa phải

Lưu ý khi nuôi rùa

Chế độ ăn uống trong cách nuôi rùa tai đỏ đúng kỹ thuật – Không nên cho rùa tai đỏ ăn quá nhiều; bạn chỉ cần cho chúng ăn từ 2-3 lần trong một tuần đối với những chú rùa đã trường thành hay mỗi ngày một lần cho rùa con. Rùa tai đỏ có thể ăn hầu hết các loại thức ăn từ rau xanh; củ cải, bồ công anh, bèo, các loại cây thủy sinh; côn trùng, cá,… Ngoài ra các bạn cùng cần bổ sung thêm canxi cho chúng; bột canxi có thể trộn trung với thức ăn. Trường hợp các bạn nuôi rùa trong nhà thì nhớ phải bổ sung thêm Vitamin D3; còn ngoài trời thì không cần thiết.

Rùa tai đỏ được tổ chức Bảo tồn thiên nhiên trên thế giới xếp vào danh sách 100 loài động vật có khả năng xâm hại nguy hiểm nhất, và chúng đang nằm ở vị trí đầu tiên trên danh sách này. Nếu giống rùa này thoát ra môi trường tự nhiên thì có thể đưa đến sự phá hủy cân bằng sinh thái và có thể mang một số vi khuẩn gây bệnh cho con người. Chính vì thế mà loài rùa tai đỏ hiện nay vẫn chưa được các cơ quan ban ngành Việt Nam cấp phép nuôi.

Nguồn: Caresspet.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết