Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

Chuồng nuôi gà
8 phút, 2 giây để đọc.

Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó còn có bộ lông đẹp mắt thích hợp làm thú nuôi cảnh. Do đó, hiện nay có nhiều gia đình tìm đến mô hình nuôi gà tre để cải thiện kinh tế, thú nuôi cảnh. Giống gà này đòi hỏi người nuôi phải có kiến thức trong chăm sóc và mất nhiều công sức trong kỹ thuật nuôi. Hiện nay, Gà tre kiểng đang là giống gà được nhiều các bạn lựa chọn và rất phổ biến ở khu vực miền Nam. Vẫn còn nhiều bạn đang thắc mắc về kỹ thuật nuôi gà tre như thế nào mới đúng. Cũng như cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng ra sao cho hiệu quả.

Bài viết sau đây, cnm.com.vn sẽ cùng giải đáp các thắc mắc của bạn để có phương thức nuôi tốt nhé!

Đặc điểm của gà tre kiểng

Gà tre hay còn gọi là gà che. Đây là tên chính xác nhất theo tiếng Khmer. Đây là một giống gà đặc trưng của khu vực Đông Nam Bộ. Đặc tính nổi bật nhất của gà tre là mình nhỏ. Trọng lượng một con gà trường thành chỉ đạt tối đa là 800gr. Vì thế cho nên, nhiều người thường lựa chọn nuôi gà tre để làm cảnh chứ không phải là lấy thịt như các giống gà khác.

Gà tre đa dạng về màu sắc

Dựa vào đặc điểm màu lông của chúng mà các nhà khoa học phân chúng thành 3 loại.  Gà chuối, gà điều và gà có màu sắc khác.

Điểm thú vị khiến nhiều người chọn nuôi gà tre làm cảnh là bởi gà có lông bóng mượt và ôm vào mình rất đẹp. Chân màu vàng tươi và mỏ gà hình tam giác rất đẹp. Mồng gà tre có nét giống gà rừng bởi nó là điển hình cho dạng mồng lái với kích thước hợp lý và dựng đứng. Nếu xét tổng thể thì gà tre có vóc dáng nhỏ gọn, nhanh nhẹn và rất khỏe mạnh. Với giống gà tre này thì phải cần 8 tháng nuôi gà mới trường thành thực sự và có thể bắt đầu sinh sản.

Chăm sóc gà tre cảnh

Tính bảo vệ lãnh thổ cao

Một đặc điểm rất thú vị khi nói đến gà tre chính là giống gà này rất hiếu chiến và có tính bảo vệ lãnh thổ cao đối với các con trống. Nhưng, những con gà tre trống sẽ sẵn sàng bỏ qua cho các con gà trống cùng đàn nếu chúng phục tùng mình. Ngoài ra thì giống gà tre rất lỳ đòn. Chúng có thể đánh bại đối thủ nặng ký hơn chúng gấp 3-4 lần.

Cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng 

Khi chọn nuôi gà tre thì ngoài việc chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng, chế độ ăn uống… thì làm chuồng nuôi gà tre cũng là một yếu tố rất quan trọng. Nó quyết định đến việc gà có điều kiện phát triển tốt hay không. Vì thế cho nên, các bạn cần phải lưu ý đến các yếu tố sau:

Làm nền cho chuồng gà tre

Gà tre cũng là một giống gà có tính hiếu chiến không thua kém gà đá là mấy. Vì thế mà mỏ và chân là hai bộ phận rất quan trọng cần được chú ý thật kỹ. Vì thế cho nên, điều cần chú ý trong cách làm chuồng gà tre chính là không nên làm nền quá cứng sẽ làm tổn hại đến chân gà. các bạn  cần làm nền cho chuồng gà thật êm ái. Có thể sử dụng cát để phủ lên nền chuồng, thường thì khoảng 3-4 phân là phù hợp nhất.

Những yếu tố cần có khi làm chuồng gà tre

Nuôi gà tre thì chuồng có yếu tố quyết định rất lớn. Vì thế, khi làm chuồng nuôi gà tre thì các bạn cần chú ý là chuồng phải có được các yếu tố sau thì mới có thể mang đến hiệu quả cao.

Thuận lợi cho việc làm vệ sinh

Điều này sẽ hạn chế tối đa việc phát sinh dịch bệnh. Luôn tạo nên một không gian thoáng mát cho gà. Như vậy thì gà mới có thể phát triển tốt được. Đặc biệt là vị trí mà gà đậu hay ngủ phải được làm cao hơn vị trí xuống lối thoát chất thải. Và khi các bạn làm vệ sinh chuồng gà thì nên chuyển gà sang chuồng khác. Như vậy thì gà sẽ không bị sợ hãi.

 Đảm bảo thoáng mát, an toàn cho gà

Các bạn nên dùng lưới sắt có mắt nhỏ để quây chuồng. Điều này vừa giúp chuồng gà tre thông thoáng mà tránh được các động vật nguy hiểm chui vào chuồng.

Chuồng cũng phải có sân thả quang

Để cho gà tre có không gian đi lại và nhanh nhẹn hơn. Cơ thể rắn chắc hơn thì các bạn nên làm thêm sân thả quang cho gà. Chỉ cần một tấm lưới sắt bao quanh không gian của chuồng là có thể tạo nên một sân rộng để gà có thể đi lại. Với việc sử dụng lưới để quây sân thì các bạn cần chọn lưới chắc để không cho các động vật phá hoạt đến đàn gà.

Việc chọn nuôi gà tre hiện nay không được phổ biến bởi hiệu quả kinh tế của giống gà này không cao. Chúng đã bị lai tạp bởi nhiều giống gà khác. Tuy nhiên, nếu các bạn muốn nuôi gà tre thì các bạn cần phải chú ý nhiều đến việc làm chuồng nuôi gà tre. Bởi đây là yếu tố có tính quyết định cao đến khả năng sống sót và phát triển của gà.

Các kiểu chuồng nuôi gà tre kiểng

Chuồng gà

Cách làm chuồng gà tre đơn giản, khá gần với cách làm chuồng gà chọi.

Nguyên liệu

Nguyên liệu làm chuồng nuôi gà tre phụ thuộc vào điều kiện của mỗi gia đình, mỗi địa phương và mục đích chăn nuôi gà tre. Phổ biến nhất là những kiểu chuồng làm bằng lưới thép, tre, gỗ, nứa và xây bằng gạch khép kín.

Làm chuồng bằng lưới thép

Chuồng nuôi gà tre bằng lưới thép được sử dụng phổ biến hơn cả vì dễ làm, đảm bảo độ thông thoáng. Có thể quan sát các hoạt động của gà, thậm chí còn được đã mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp và sự dũng mạnh của những chú gà tre đá chọi. Tuy nhiên nhược điểm của kiểu chuồng này là vào mùa đông gió lùa khá lạnh. Do đó cần có biện pháp quây vải bạt xung quanh.

Khu vực đặt chuồng phải cao, không để gà bị ướt khi trời mưa. thông thường sẽ lát cao lên từ 2 – 3 viên gạch. Chuồng phải có cột trụ chắc chắn tránh tình trạng gà phấn khích quá có thể bị đổ.

Người nuôi có thể thiết kế chuồng gà tre lưới thép ngăn thành các ô đơn lập dùng để nhốt gà trống trưởng thành. kích thước tối thiểu của mỗi ô chuồng: chiều rộng 1m, chiều ngang 1,5m thiết kế cửa chuồng ở phía trên hoặc ngang hông để thuận tiện khi bắt gà.

Làm chuồng nuôi gà tre kiểng bằng tre, gỗ, nứa

Chuồng nuôi làm bằng tre, gỗ, nứa dễ kiếm, sẵn có, tiết kiệm được một khoản chi phí khi thiết kế chuồng trại. Tuy nhiên độ bên lại không được lâu. Các thanh tre, gỗ, nứa phải được vót thật phẳng, mịn tránh làm tổn thương đến gà.

Chuồng gà có thể phân chia thành các ô nuôi nhốt, kích thước chuồng: rộng khoảng 2 – 3m, dài 3,5m là phù hợp. Có thể sử dụng lá dừa, lá cọ để lợp mái cho thông thoáng, mát mẻ.

Làm chuồng bằng gạch xây

Chuồng nuôi gà tre bằng gạch xây cũng được áp dụng khá phổ biến hiện nay. Kiểu chuồng thường có 1, 2 hoặc 3 mặt là gạch xây. Các mặt còn lại dùng lưới thép hoặc song sắt quây lại chắc chắn, đảm bảo độ thông thoáng, thoải mái nhất do gà phát triển.

Độ cao của chuồng gà khoảng 2m trở lên, quy mô tùy thuộc vào số lượng gà. Độ cao của nền chuồng so với mặt đất vẫn phải đảm bảo khoảng 2 – 3 viên gạch

Đặc điểm thân hình của gà tre là gì?

Điểm thú vị khiến nhiều người chọn nuôi gà tre làm cảnh là bởi gà có lông bóng mượt và ôm vào mình rất đẹp. Chân màu vàng tươi và mỏ gà hình tam giác rất đẹp. Mồng gà tre có nét giống gà rừng bởi nó là điển hình cho dạng mồng lái với kích thước hợp lý và dựng đứng. Nếu xét tổng thể thì gà tre có vóc dáng nhỏ gọn, nhanh nhẹn và rất khỏe mạnh. Với giống gà tre này thì phải cần 8 tháng nuôi gà mới trường thành thực sự và có thể bắt đầu sinh sản.

Làm chuồng nuôi gà tre kiểng cần chú ý điều gì?

Thứ nhất là việc làm chuồng cho gà tre ở phải thuận lợi cho việc làm vệ sinh. Thứ hai là cách làm chuồng gà tre không chỉ phải đảm bảo thoáng mát. Mà còn phải đảm bảo an toàn cho gà nữa. Thứ ba là chuồng cũng phải có sân thả quang.

Nguồn: nongnghiep.farmvina.com

    Chăm sóc mèo cảnh

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate là một trong những món ăn khoái khẩu được mèo yêu thích. Nó có chứa các thành phần dinh …
    Xem Chi Tiết

    Mách bạn những món ăn khoái khẩu khiến mèo thích mê mệt

    Từ lâu nay, người ta vẫn thường hay nghĩ rằng mèo sẽ thích ăn cá và các loại hải. Tuy …
    Xem Chi Tiết

    Nên cho mèo ăn như thế nào là đủ chất và đủ bữa trong một ngày?

    Khi bạn nuôi mèo, việc cho mèo ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng là điều đương nhiên …
    Xem Chi Tiết

    Bí kíp tắm cho các bé mèo con đủ 2 tháng tuổi dễ dàng và an toàn nhất

    Không giống như loài chó, mèo là động vật sợ nước. Chính vì vậy mà nếu chưa từng tìm hiểu …
    Xem Chi Tiết
    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Ở độ tuổi 1 tháng, sức đề kháng của các bé mèo con vẫn còn rất non nớt. Chính bởi …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc mèo

    Chủ nuôi nên làm gì khi phát hiện mèo đến thời điểm động đực?

    Những chú mèo dễ thương với hành động ngộ nghĩnh là vật cưng yêu thích của mọi người. Thế nhưng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Cá vàng 3 đuôi: tập tính sinh sống và cách chăm sóc

    Ắt hẳn tuổi thơ của nhiều người ai cũng đã từ nge qua câu chuyện “Sự tích con cá vàng” …
    Xem Chi Tiết
    Nuôi và chăm sóc cá rồng

    Nguồn gốc và kỹ thuật chăm sóc cá rồng ngân long

    Cá rồng, cá rồng bạc, ngân đới là những tên gọi chung của Cá rồng ngân long. Tên khoa học …
    Xem Chi Tiết
    Bí quyết chăm sóc cá chép mới ngày đầu thả giống

    Bí quyết chăm sóc cá chép vàng những ngày đầu mới thả giống

    Khi nhắc đến cá chép vàng người ta thường nghĩ ngày đến hình ảnh “ông táo cưỡi cá chép vàng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Chăm sóc vịt uyên ương

    Bật mí cách chăm sóc vịt uyên ương cho người mới bắt đầu

    Có thể bạn chưa biết vịt uyên ương hay còn gọi là vịt trời không chỉ được mệnh danh là …
    Xem Chi Tiết
    Ấp nở trứng chim công

    Ấp nở trứng chim công – Những điều bạn cần phải biết

    Chim công không quá khó chăm sóc nhưng nếu không áp dụng đúng kỹ thuật thì hiệu quả sẽ không …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc thỏ

    Hướng dẫn nuôi thỏ chi tiết cho người mới bắt đầu

    Thỏ cảnh hiện nay đã trở thành giống Pet quen thuộc với nhiều người nuôi thú cưng tại Việt Nam …
    Xem Chi Tiết
    Thỏ

    Tất tần tật những kinh nghiệm giúp bạn chăm sóc thỏ tốt nhất

    Có một con thỏ cưng là một ý tưởng thực sự hay vì chúng là những con vật rất ấm …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết