Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ cảnh rất baby
5 phút, 22 giây để đọc.

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô cùng dễ thương và đáng yêu. Chúng hấp dẫn mọi người bởi vẻ bề ngoài nhỏ xinh và ưa nhìn.

Loài thỏ đã được còn người tìm thầy từ cách đây hơn 1000 năm trước Công nguyên, do những người ở Phoenician ở châu Âu phát hiện. Dần dần, những con thỏ được coi là thú cưng, làm thức ăn và nguyên liệu cho con người để sản xuất vắc-xin và thuốc. Bình thường một con thỏ có thể sống được 10 năm hoặc lâu hơn. Những con thỏ thích chơi đùa và gặm nhấm một vật thể rắn như là gỗ. Trong các gia đình mèo và chó, thỏ có thể cảm hóa với hai vật nuôi này hòa hợp.

Tại Việt Nam, loại thỏ cảnh thường phổ biến là các loại thỏ mini. Bởi vì nhiều yếu tố chi phối, nên giá của thỏ có thay đổi một các thường xuyên và dao động lớn. Ví dụ: số lượng thỏ muốn mua, thời gian mua sắm, giống hiếm, hay là các chưởng trình tri ân khách hàng của các cơ sở, tuổi thọ của thỏ… , người mua thỏ cảnh có thể chỉ cần 200. 000 là có thể sở hữu một bé thỏ cảnh, thế nhưng đôi khi bạn phải chi hơn 1 triệu đồng hoặc hàng triệu VND mới có thể có một con thỏ đẹp, ngoại hình xinh xắn và vô cùng độc đáo.

Thỏ cảnh vô cùng đáng yêu

Đôi nét về các giống thỏ cảnh ở Việt Nam

Với đặc tính hiền lành, thân thiện nên thỏ cảnh đang là vật nuôi trong nhà được rất nhiều các bạn trẻ lựa chọn. Một chú thỏ dễ thương, xinh xắn chạy nhảy trong nhà sẽ đem lại cho bạn rất nhiều niềm vui không kém gì các thú cưng khác. Với uy tín trong ngành thỏ ở Việt Nam, thương hiệu Thỏ Đan Phượng đã cung cấp ra thị trường rất nhiều các giống thỏ được các bạn trẻ yêu thích như: Thỏ mini lai nhật, thỏ cảnh lion, thỏ woody toy, thỏ kiểng… Tuy nhiên, cách nuôi thỏ cảnh đúng cách thì chưa nhiều bạn đã biết và thực hiện đúng, khi bạn xác định và yêu thích những chú thỏ thì bạn phải lưu ý những điều sau:

Hiện nay, có rất nhiều giống thỏ khác nhau, nhưng bạn phải nắm rõ và có kiến thức để phân biệt được thỏ rừng và thỏ nhà. Thỏ rừng thì khỏe , lớn hơn thỏ nhà, khi mới sinh thì thỏ rừng có lông ở mắt. Còn thỏ nhà thì yêu và không có lông ở mắt. Thỏ rừng thường làm tổ trên nền đất, không sống theo bầy đàn. Một điều nữa thỏ rừng không được tiếp xúc với con người nên nó rất nhút nhát sợ người. Còn thỏ nhà thì ngược lại, mạnh dạn với con người hơn. Khi quyết định nuôi chúng thì bạn sẽ đóng cho thỏ những chiếc chuồng nhỏ bằng sắt để chúng ở.

Chuồng nuôi thỏ nên làm bằng chuồng sắt để dễ làm vệ sinh hơn. Nhưng bạn phải chú ý là lót giấy để tránh cho chân bị tổn thương do lưới sắt gây nên. Chuồng bằng gỗ sẽ không tốt và sạch sẽ như chuồng sắt. Một điều nữa đó là chú ý thông hơi và giữ vệ sinh cho sạch sẽ. Cần phải chú ý thông hơi cho chuồng thỏ.

Hướng dẫn nuôi và chăm sóc thỏ

Thức ăn cho thỏ đặc biệt phải đảm bảo vệ sinh; sạch sẽ. Cho uống nước đầy đủ, cho ăn thức ăn nhiều. Chú ý thức ăn cho thỏ phải khô không được ướt. Những loại rau cỏ có màu xanh lục đậm và nhiều lá như như rau diếp; cải, cây mù tạt, bắp cải xanh; cây cải xoăn; rau mùi tây; cây bồ công anh và cây húng quế… rất tốt cho thỏ. Thường thì chúng ta thường nghĩ; cà rốt và trái cây là những món khoái khẩu của thỏ nhưng không nên cho ăn nhiều vì nó chứa nhiều đường.

Còn những loại rau củ chứa nhiều bột như khoai tây cũng nên tránh. Khi cho thỏ ăn, nên bắt đầu với một loại rau nhất định; sau đó mới tăng thêm nhiều loại khác; cho đến khi thỏ đã quen với 3 loại rau trở lên. Việc cho nó ăn nhiều loại hơn nữa sẽ khiến nó thích thú. Khi bắt đầu cho thỏ ăn rau cỏ; nên cho chúng ăn kém với cỏ đuôi mèo hay yến mạch hàng ngày.

Đáng yêu vô cùng

Ngoài thức ăn là các loại cỏ; rau xanh thì có thể cho thỏ ăn thức ăn dạng viên nhưng không nên cho ăn nhiều mà chỉ cho ăn khoảng 28g cho thỏ tầm 450g. Thức ăn dạng viên chỉ nên cung cấp như 1 thực phẩm phụ; ăn nhiều không tốt cho răng của thỏ. Việc nhai cỏ hàng ngày sẽ mài mòn răng cửa của thỏ ( răng cửa thỏ mọc dài liên tục như bộ gặm nhắm ). Thức ăn dạng viên chỉ nên dùng cho thỏ nuôi lấy thịt vì nó giúp tăng trọng đáng kể. Khi thỏ ăn thức ăn viên; nó không cần cho ăn thêm muối thì thức ăn viên có hàm lượng muối khá cao; nhưng nói chung; hàm lượng muối không ảnh hưởng gì đến sức khỏe của thỏ.

Cách tiếp xúc và bế chúng

Trước khi tiếp xúc với thỏ thì bạn phải tham khảo ý kiến của chuyên gia cũng như người nuôi dưỡng nó hướng dẫn. Bạn không được nhấc thỏ lên bằng cách nắm lấy tai của nó. Khi cầm nó thì phải giữ 4 chân của nó lại nếu không nó sẽ đá; việc nó đá chân sẽ không tốt; nếu nó đá mạnh thì sẽ gãy lưng của nó. Một lời khuyên hữu ích là nên bắt thỏ bằng cách hớt nhẹ nó; để đầu nó vào khuỷu tay. Hãy bịt mắt lại thỏ lại để cho nó không thấy gì như vậy thì nó sẽ yên tâm và cảm thấy an toàn hơn.

Với những hướng dẫn nuôi thỏ trên đây thì hy vọng rằng bạn sẽ bỏ túi cho mình bí quyết để chăm sóc bé thỏ nhà mình tốt hơn nhé!

Nguồn: Thocanh.com

    Chăm sóc mèo cảnh

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate là một trong những món ăn khoái khẩu được mèo yêu thích. Nó có chứa các thành phần dinh …
    Xem Chi Tiết

    Mách bạn những món ăn khoái khẩu khiến mèo thích mê mệt

    Từ lâu nay, người ta vẫn thường hay nghĩ rằng mèo sẽ thích ăn cá và các loại hải. Tuy …
    Xem Chi Tiết

    Nên cho mèo ăn như thế nào là đủ chất và đủ bữa trong một ngày?

    Khi bạn nuôi mèo, việc cho mèo ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng là điều đương nhiên …
    Xem Chi Tiết

    Bí kíp tắm cho các bé mèo con đủ 2 tháng tuổi dễ dàng và an toàn nhất

    Không giống như loài chó, mèo là động vật sợ nước. Chính vì vậy mà nếu chưa từng tìm hiểu …
    Xem Chi Tiết
    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Ở độ tuổi 1 tháng, sức đề kháng của các bé mèo con vẫn còn rất non nớt. Chính bởi …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc mèo

    Chủ nuôi nên làm gì khi phát hiện mèo đến thời điểm động đực?

    Những chú mèo dễ thương với hành động ngộ nghĩnh là vật cưng yêu thích của mọi người. Thế nhưng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Cá vàng 3 đuôi: tập tính sinh sống và cách chăm sóc

    Ắt hẳn tuổi thơ của nhiều người ai cũng đã từ nge qua câu chuyện “Sự tích con cá vàng” …
    Xem Chi Tiết
    Nuôi và chăm sóc cá rồng

    Nguồn gốc và kỹ thuật chăm sóc cá rồng ngân long

    Cá rồng, cá rồng bạc, ngân đới là những tên gọi chung của Cá rồng ngân long. Tên khoa học …
    Xem Chi Tiết
    Bí quyết chăm sóc cá chép mới ngày đầu thả giống

    Bí quyết chăm sóc cá chép vàng những ngày đầu mới thả giống

    Khi nhắc đến cá chép vàng người ta thường nghĩ ngày đến hình ảnh “ông táo cưỡi cá chép vàng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Chăm sóc vịt uyên ương

    Bật mí cách chăm sóc vịt uyên ương cho người mới bắt đầu

    Có thể bạn chưa biết vịt uyên ương hay còn gọi là vịt trời không chỉ được mệnh danh là …
    Xem Chi Tiết
    Ấp nở trứng chim công

    Ấp nở trứng chim công – Những điều bạn cần phải biết

    Chim công không quá khó chăm sóc nhưng nếu không áp dụng đúng kỹ thuật thì hiệu quả sẽ không …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc thỏ

    Hướng dẫn nuôi thỏ chi tiết cho người mới bắt đầu

    Thỏ cảnh hiện nay đã trở thành giống Pet quen thuộc với nhiều người nuôi thú cưng tại Việt Nam …
    Xem Chi Tiết
    Thỏ

    Tất tần tật những kinh nghiệm giúp bạn chăm sóc thỏ tốt nhất

    Có một con thỏ cưng là một ý tưởng thực sự hay vì chúng là những con vật rất ấm …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết