Cách nuôi chuột Hamster từ khi “lọt lòng” cho đến khi trưởng thành

Cách nuôi chuột Hamster từ khi "lọt lòng" cho đến khi trưởng thành
6 phút, 56 giây để đọc.

Việc chăm sóc và bảo dưỡng hamster mẹ trước, trong và sau khi sinh là rất quan trọng đối với sự sống còn của chuột mẹ và con của nó. Đảm bảo lồng được chuẩn bị đúng cách trước khi quá trình sinh nở diễn ra. Ngoài ra, vì quá trình sinh nở cần rất nhiều năng lượng, hãy đảm bảo rằng mẹ có đủ nước và liên tục được cho ăn chế độ ăn giàu protein trong suốt quá trình.

Khi chuẩn bị cho chuột hamster sinh con, hãy sử dụng lồng giống như bể chứa, tức là giống bể cá có vách kính. Bạn muốn sử dụng một chiếc lồng giống như rào chắn vì nó làm giảm nguy cơ trẻ nhỏ thoát ra ngoài qua các thanh dây, nếu chiếc lồng bạn có là lồng dây. Bạn muốn dọn chuồng từ 3 đến 4 ngày trước khi cá mẹ chuyển dạ. Làm sạch lồng như bình thường, nhưng thêm chất độn chuồng. Đó chỉ là 2 trong số rất rất nhiều việc cần làm để chuẩn bị cho Hamster sinh con. Chi tiết được tổng hợp tất cả dưới đây nhé!

Cách nuôi chuột Hamster từ khi “lọt lòng” cho đến khi trưởng thành

Cách nuôi chuột Hamster

Cách nuôi chuột hamster đã được mình trình bày khá đầy đủ nhưng chăm sóc mẹ con hamster mới đẻ thì hôm nay mới giới thiệu với các bạn được. Khi hamster của bạn mới sinh những bé hamster con, chúng có thể bối rối 1 chút hoặc có khả năng chúng sẽ bị khích động và rời bỏ, phớt lờ những đứa con và thậm chí ăn thịt những đứa bé hamster. Vì vậy các bạn cần nhớ một số lưu ý sau đây để chăm sóc mẹ con hamster cho tốt.

Thức ăn và nước uống cho hamster

Bạn cần cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống cho hamster và để hamster ở 1 mình với bầy con trong khoảng 2 tuần đầu. Không nên chăm chút quá nhiều cho chúng mà hãy để hamster mẹ làm tròn bổn phận của nó. Bỏ 1 ít giấy vệ sinh hoặc vải mỏng vào để hamster mẹ có thể làm tổ cho những đứa con. Bạn nên làm điều này trước khi hamster đẻ khoảng 1, 2 ngày (nếu như bạn có khả năng xác định được) là lý tưởng nhất! Khi hamster con đã bắt đầu di chuyển được, đừng lo lắng về việc dọn dẹp chuồng. Cứ để yên tình trạng chuồng như thế trong vòng từ 10-14 ngày.

Hãy nhớ cung cấp đầy đủ thức ăn với 1 thực đơn đạt tiêu chuẩn và có nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài những loại thức ăn dinh dưỡng có trên thị trường, bạn có thể cho hamster ăn trứng được đun sôi thật kỹ (trứng luộc), phô mát, hạt lúa mì, kê để giúp con mẹ tăng khả năng nuôi con. Thật không may, nếu bạn mua 1 bé hamster đang mang thai tại cửa hàng petshop thì có khả năng nó còn quá nhỏ và không có khả năng làm 1 người mẹ tốt. Nó có thể ruồng bỏ, hoặc thậm chí ăn thịt con của mình. Nếu nó không chăm sóc cho con và những đứa con chưa đủ 10 ngày tuổi, sẽ thật là rất khó để có thể bảo toàn cho những bé hamster con.

Vệ sinh chuồng

Bạn nên dọn 1 vài chỗ ẩm ướt (mấy góc chuồng nơi hamster tè ), và điều này khá quan trọng: lấy rơm bị ẩm ướt ra và thay 1 ít thế vào chỗ đó! Luôn chắc rằng cung cấp đầy đủ thức ăn và bước sạch cho chúng. Nhưng chú ý rằng cho ăn và thay nước trong yên lặng; không làm hamster mẹ lo lắng về việc bạn đang làm. Bạn có thể nhìn trộm hamster mẹ và bầy con 1 chút. Nhưng chú ý không ngồi và ngắm nghía quá lâu nhé! Luôn nhớ rằng hamster mẹ sẽ tự bảo vệ rất tốt và hung hăng hơn bình thường. Điều này là 1 sự tự nhiên và bạn cũng đừng lo lắng; sau này hamster sẽ bình thường lại thôi!

Di chuyển hamster bé

Mặc dầu sự can thiệp là nên tránh; nhưng nếu có 1 vài lý do đặc biệt, bạn cần phải di chuyển những bé hamster chẳng hạn; thì phải sử dụng 1 cái thìa (muỗng) để không để lại mùi hương của bạn trên người bé. Việc này hiếm khi xảy ra vì thông thường nếu bé hamster đi lung tung; thì mẹ của bé sẽ tự đưa bé trở về tổ và cho bú… Hamster con sẽ sẵn sàng cai sữa vào tuần tuổi thứ 3; bạn có thể tách chúng ra khỏi mẹ và việc cần làm là cho những bé đực vào chung 1 chuồng mới, bé cái vào chung 1 chuồng khác.

Đối với loài Syrian thì chúng chỉ có thể sống chung nhóm đực và cái khoảng 2-3 tuần. Nhưng sau đó phải tách chúng ra 1 mình 1 lồng khác. Đây là điều bắt buộc . Tách con đực khỏi con cái trước hoặc ngay sau khi hamster mẹ vừa sinh xong. Vì nếu không nó sẽ ăn thịt hamster con và gây ảnh hưởng tới hamster mẹ (làm cho hamster mẹ mau có thai trong khi vừa đẻ xong. Việc này rất có hại cho hamster mẹ và bầy hamster con sau này.

Thức ăn và nước uống cho hamster

Tách Hamster bố

Tách con bố ra khi bạn chắc chắn rằng hamster mẹ đã có bầu (yên tâm là con bố sẽ không buồn đâu nhé, vì chúng thích nghỉ ngơi và ở một mình lúc này). – Nếu không tách con bố ra thì nó sẽ ăn thịt con. Con mẹ không ăn thịt con. – Giữ nguyên chuồng trại, không thay rơm trong vòng 1 tháng kể từ khi hamster con sinh ra. – Không cầm, bế hamster nhiều vì sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Bạn đã biết chăm sóc mẹ và con ra sao?

Cho con mẹ bú sữa, bổ sung thức ăn thật nhiều dinh dưỡng. Sữa thì bạn để tủ lạnh, đựng trong chai thuốc nhỏ mắt, cắt đầu bé thôi, lúc bú thì bé hamster mẹ lên, bóp nhẹ cho chai chảy ra từng giọt một, sau đó lau miệng cho bé. Nên cất bình nước, và sau khi cho bú sữa xong thì hãy bỏ bình nước vào. Khi nó không uống sưữa nữa nó sẽ cựa quậy từ chối. Bạn sẽ thấy con mẹ tha thức ăn dấu dưới rơm rất nhiều, đừng sợ dơ mà bỏ nhé. Vì đó là nguồn thức ăn sau này của hamster con đó (gặp đâu ăn đó!). Không đụng vào con mẹ và con non trong 15 ngày đầu. Vì Hamster mẹ sẽ tưởng bạn bắt cóc con nó và nó sẽ ăn thịt con để bảo toàn bầy đàn.

Bạn đã biết chăm sóc mẹ và con ra sao?

Tìm hiểu về sự phát triển?

Khoảng 1 tuần là Hamster con sẽ mọc lông và ta sẽ biết được màu sắc của nó. Hamster mở mắt và biết đi trong vòng 10 ngày trở lên. Sau 15 ngày, đã biết tự uống nước, ăn thức ăn khô và chạy lồng chạy. Tách hamster con khỏi mẹ nó khi tròn 1 tháng. Nếu không hamster con sẽ đòi bú mẹ hoài và thành thói quen; con mẹ kiệt sức vì cho bú.

Các để Hamster dưỡng sức?

Sau khi hamster con trưởng thành và tách bầy; bạn dọn lại chuồng cha mẹ, ngăn 1 tấm kín ở giữa Hamster bố và mẹ. Sau nữa tháng bỏ kính để chúng sum vầy lại với nhau (mục đích là để Hamster mẹ nghỉ ngơi, đẻ nhiều sẽ kiệt ức, cho chúng làm quen lại với nhau). Không để hamster con khác giới tính chung với nhau; để đực với đực và cái với cái, để cho chúng ko tự ghép cặp và đẻ. Nếu chúng đẻ với nhau thì đàn con sau này sẽ dị tật và rất yếu (suy thoái giống). Sau 1 tháng rưỡi, có thể kiếm cho Hamster con của bạn 1 cô vợ hoặc 1 thằng con rể để chúng sống vui và cho bạn thêm đàn cháu chắt!

Nguồn: Chuothamsterhanoi.com

    Chăm sóc mèo cảnh

    Loài mèo tam thể

    Những bí ẩn về giống mèo mang lại sự may mắn: Mèo tam thể

    Mèo tam thể là giống mèo mà nhiều người muốn sở hữu vì màu lông của nó rất khác biệt …
    Xem Chi Tiết
    Mèo không lông Sphynx

    Loài mèo không lông đến từ Ai Cập: Mèo Sphynx

    Không có vẻ ngoài bụ bẫm và bộ lông sặc sỡ như những loài mèo khác nên mèo Sphynx Ai …
    Xem Chi Tiết
    Mèo Savannah có hình dáng to lớn

    Những đặc điểm nổi bật của giống mèo Savannah

    Mèo Savannah là giống mèo có kích thước cơ thể và cơ bắp ấn tượng. Giống mèo này là kết …
    Xem Chi Tiết
    Hình ảnh mèo Bengal

    Những chú “báo đốm” tí hon đáng yêu – Mèo Bengal

    Có thể bạn đã bắt gặp hình ảnh mèo báo hoa rất đặc biệt, và muốn biết đó là loài …
    Xem Chi Tiết
    "Gã to xác" mèo ragdoll

    Những đặc điểm nổi bật của giống mèo Ragdoll

    Mèo RagDoll (Ragamuffin) là một giống mèo được chăm chút cẩn thận và một phần may mắn của giống mèo …
    Xem Chi Tiết
    Mèo xúc xích Munchkin

    “Xúc xích di động” Mèo Munchkin có đặc điểm hay ho gì?

    Mèo Munchkin là một giống mèo khá mới đến từ Hoa Kỳ. Vì vậy, Munchkin còn rất mới ở Việt …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Cá đuôi kiếm hồng kim

    Khái quát thông tin về cá Kiếm: môi trường, thức ăn, đặc điểm sinh học

    Trong thế giới cá cảnh, khi bạn hỏi về loài cá cảnh nào chỉ biết đẻ con mà không hề …
    Xem Chi Tiết

    Những thông tin về cách cá hồng két – cách chăm sóc cá chuẩn mau lớn

    Khi bạn đã biết về loài cá La Hán, thì ắt hẳn bạn cũng đã từng nghe qua cái tên …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá la hán khó không?

    Bạn đã biết cách chăm sóc chú cá La Hán đạt chuẩn?

    Hiện nay khi nuôi cá cảnh, ngoài việc là thú vui tao nhã, giải trí. Thì việc nuôi cá cảnh …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Chi tiết về cách nuôi Rồng Đất

    Tiết lộ những thông tin về Rồng Đất và cách chăm sóc chúng

    Rồng Đất là một loại thú cưng rất được các dân chơi thú kiểng ưa chuộng. Rồng Đất có lẽ …
    Xem Chi Tiết
    Những loại chim cảnh dễ nuôi nhất

    Giới thiệu những loại chim cảnh dễ nuôi nhất có thể nuôi ở trong nhà

    Từ rất lâu trước đây, người dân Việt Nam đã có thú nuôi chim cảnh. Ông cha ta xưa nuôi …
    Xem Chi Tiết
    Trông những chú Bọ Ú này có đáng yêu không?

    Khám phá những điều thú vị về Bọ Ú và cách chăm sóc chúng

    Lông mền mượt, mắt to tròn, bạn sẽ nghĩ đến thú cưng nào? Dù bạn nghĩ đến thú cưng nào …
    Xem Chi Tiết
    Thú nuôi tiền triệu của các dân chơi thú cưng

    Những thú cưng độc lạ tiền triệu đang được săn đón nhất hiện nay

    Ngày nay, công nghiệp hóa hiện đại hóa ngày càng được đẩy mạnh. Đời sống nhân dân đang được nâng …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết