Tắm rửa, cắt móng, chải lông mèo đúng cách, bạn đã biết?

Tắm rửa, cắt móng, chải lông mèo đúng cách, bạn đã biết?
6 phút, 57 giây để đọc.

Mèo là loài động vật rất khó tính, khó chiều. Để chăm sóc được loài vật bé nhỏ này được cho là cả một nghệ thuật. Tại sao chúng tôi lại nói vậy? Bởi mèo luôn cảm nhận được sự sạch sẽ trên cơ thể chúng y như con người vậy. Cụ thể là thông qua tiếng kêu của chúng. Đây được coi như dấu hiệu để nhận biết chúng có đang hài lòng hay không. Chính vì có sự nhạy cảm như chúng ta nên quá trình tắm rửa, cắt móng, chải lông mèo cũng rất được người chăm mèo chú ý.

Nếu để ý, bạn sẽ thấy thú cưng này rửa mình vài lần trong ngày là chuyện rất bình thường. Tuy có thể tự vệ sinh hầu hết các bộ phận trên cơ thể một cách dễ dàng song mèo vẫn cần sự giúp đỡ từ những vị chủ nhân. Vì có vài bộ phận chúng không thể tự làm việc đó được.

Phát hiện cơ chế lưỡi mèo để làm sạch bộ lông

Chúng ta vẫn thấy loài mèo dùng lưỡi để liếm bộ lông như một cách để làm sạch cơ thể. Nhưng ít ai biết, cơ chế này giúp lưỡi của loài mèo có thể làm sạch bộ lông hiệu quả.

Hóa ra cơ chế đặc biệt giúp loài mèo có thể chải chuốt và làm sạch bộ lông lại nằm ngay trên lưỡi của chúng. Các nhà nghiên cứu Mỹ đã sử dụng một máy quay tốc độ cao để theo dõi lúc loài mèo dùng lưỡi để làm sạch lông. Và phát hiện thấy nhiều điều bất ngờ.

Theo Phys, đầu tiên các nhà khoa học quét CT lưỡi mèo để tìm hiểu cấu tạo của chúng. Theo Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Mỹ, lưỡi của loài mèo có chứa khoảng 300 gai nhỏ. Hình thù như chiếc móc và chúng được gọi là filiform papillae.

Những chiếc gai hình móc thông thường sẽ nằm thẳng và hướng về phía sau. Nhưng khi lưỡi uốn cong, gai mới dựng ngược lên. Chúng hoạt động giống như răng lược chải tóc của con người. Chúng luôn được làm ẩm bằng nước bọt. Để giúp làm sạch vết bẩn trên lông dễ dàng hơn. Cấu trúc gai trên lưỡi mèo được cấu tạo chủ yếu bằng keratin. Các hốc hình chữ U là phần nằm ở đầu gai.

Vì sao cần chải lông cho mèo?

Những phiên chải chuốt nên vui vẻ cho cả hai bạn. Vì vậy, hãy chắc chắn bạn đã lên lịch cho việc này khi mèo yêu cảm thấy thư giãn nhất. Có thể sau khi tập thể dục hay ăn uống. Để thú cưng nhớ đến những phiên chải chuốt, bạn không nên mất bình tĩnh khi làm điệu cho chúng. Nếu bạn đã trải qua một ngày căng thẳng hoặc đang có tâm trạng xấu, đây có thể không phải là thời điểm thích hợp để chải lông mèo yêu.

Chải lông mèo giúp loại bỏ bụi bẩn và những chất nhờn tự nhiên trên bộ lông mèo

Hãy giữ phiên chải chuốt đầu tiên ngắn chỉ từ 5 đến 10 phút. Dần dần kéo dài thời gian cho đến khi thú cưng của bạn quen dần với việc này. Bạn cũng nên khiến cô mèo của mình quen với việc được chải chuốt. Hãy làm quen với việc vuốt ve tất cả các bộ phận của mèo yêu. Bao gồm tai, đuôi, bụng, lưng, và đặc biệt là chân mèo!

Và hãy luôn nhớ rằng, một chút kiên nhẫn có thể giúp ích rất nhiều. Nếu mèo cưng đang cực kì căng thẳng, hãy cắt ngắn thời gian cho phiên chải chuốt lại. Và thử một lần nữa khi cô mèo bình tĩnh hơn. Thật không may, hầu hết mèo đều không thích tắm. Nên bạn có thể nhờ một người khác cùng giúp đỡ. Và hãy nhớ tặng cho cô mèo thật nhiều lời khen ngợi và chiều chuộng mèo yêu sau khi phiên chải chuốt kết thúc.

Chải lông mèo như thế nào là đúng cách?

Việc chải lông cho mèo thường xuyên với bàn chải hay lược sẽ giữ cho lông thú cưng của bạn trong tình trạng tốt. Việc này giúp loại bỏ bụi bẩn và những chất nhờn tự nhiên trên bộ lông mèo. Cũng như phòng ngừa rối lông và giữ cho da mèo sạch sẽ, không bị ngứa.

Nếu mèo cưng của bạn có lông ngắn, bạn chỉ cần chải lông một lần một tuần:

– Đầu tiên, sử dụng lược kim loại và chải lông mèo từ đầu đến đuôi.

– Tiếp theo, sử dụng một bàn chải lông cứng hoặc bàn chải cao su để loại bỏ lông rụng.

– Chải nhẹ nhàng phần lông gần ngực và bụng của mèo.

Nếu mèo của bạn có lông dài, bạn sẽ cần chải lông mỗi ngày:

– Bắt đầu bằng việc chải lông ở vùng bụng và chân. Hãy chắc chắn sẽ gỡ hết những chỗ rối trên bộ lông mèo.

– Tiếp theo, chải phần lông theo chiều hướng đi lên với bàn chải lông cứng hoặc bàn chải cao su.

– Để chải lông đuôi, hãy chia đôi lông đuôi thành hai phần rồi chải xuôi xuống ở mỗi phần.

Vì sao cần tắm rửa cho mèo?

Nếu lông của mèo yêu trở nên nhờn và dầu, hoặc bết dính và bốc mùi, đã đến lúc bạn nên tắm rửa cho mèo.

Nếu lông của mèo yêu trở nên nhờn và dầu đã đến lúc bạn nên tắm rửa cho mèo.

Hãy sử dụng một loại dầu gội nhẹ và an toàn cho mèo và làm theo những bước dưới đây:

– Đầu tiên, chải lông thật cẩn thận cho mèo nhằm loại bỏ tất cả lông rụng.

– Đặt một thảm tắm bằng cao su trong bồn rửa hoặc bồn tắm để tạo một chỗ đứng an toàn.

– Đặt mèo yêu vào trong bồn rửa hoặc bồn tắm với chừng 7.5 đến 10cm nước ấm.

– Sử dụng một vòi phun để làm ướt toàn bộ cơ thể thú cưng. Chú ý không để nước phun trực tiếp vào tai, mắt hay mũi của mèo. Nếu bạn không có vòi phun, có thể thay thế bẳng một bình rót lớn bằng nhựa hay một cái cốc khó vỡ.

– Nhẹ nhàng mát-xa hết cơ thể mèo trong dầu tắm.

– Xả lại bằng vòi phun hay bình lớn. Lưu ý một lần nữa, tránh để nước vào tai, mắt và mũi.

– Lau khô người cho thú cưng của bạn bằng một khăn bông lớn.

Vì sao cần cắt móng vuốt cho mèo?

Hầu hết mọi người không chăm sóc cho chân mèo yêu của họ. Cho đến khi có chuẩn bị cắt móng vuốt chúng và sau đó… hãy coi chừng! Một số loại động vật có thể rất khó chịu với cảm giác hoàn toàn xa lạ này. Bạn nên để mèo yêu quen với việc chân của chúng được vuốt ve, chạm vào trước khi cắt móng cho mèo. Cọ xát tay của bạn trên và dưới chân của mèo yêu. Sau đó ấn nhẹ vào mỗi ngón chân. Và chắc chắn rằng bạn sẽ khen tặng, chiều chuộng nàng mèo bằng đồ ăn ngon khi thực hiện việc này. Tùy vào mỗi loài động vật, nhưng rất có thể nếu bạn mát-xa chân cho cô mèo hàng ngày trong vòng từ một đến hai tuần, mèo yêu của bạn sẽ hứng khởi chấp nhận việc cắt móng vuốt.

Cắt móng vuốt cho mèo sẽ đảm bảo an toàn cho bạn

Sau đây là cách để làm điều đó:

– Bắt đầu bằng việc nhấn nhẹ lên đầu bàn chân và phần thịt phía dưới bàn chân. Điều này sẽ khiến mèo mở rộng móng vuốt của mình.

– Sử dụng một chiếc kéo cắt móng vuốt mèo thật sắc bén và chất lượng để cắt các đầu trắng của mỗi móng chân, ngay trước điểm mà nó bắt đầu cuộn lại.

– Hãy chú ý để tránh phần thịt mềm dưới chân. Đây chính là tĩnh mạch chạy vào móng chân. Khu vực màu hồng này có thể được nhìn thấy qua các móng chân.

– Nếu bạn vô tình cắt vào khu vực màu hồng này, nó có thể chảy máu. Trong trường hợp này, bạn có thể sử dụng một số loại bột cầm máu để cầm máu lại.

>> Đừng bỏ lỡ những bài viết mới nhất liên quan đến Chăm sóc mèo cảnh.

Nguồn: thucung.farmvina.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết
Nhím cảnh mẹ và đàn con

Hướng dẫn việc chăm sóc nhím cảnh mới đẻ dễ dàng tại nhà

Nhím cảnh là loại vật nuôi vô cùng dễ thương, giống như ngoại hình của chúng vây. Mặc dù bộ …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết