Những vấn đề cần chú ý khi chăm sóc thỏ thú cưng

Những lưu ý khi nuôi thỏ
5 phút, 35 giây để đọc.

Bạn đã nuôi thỏ bao giờ chưa? Thỏ là một loại thú cưng rất hiền lành. Bộ lông trắng muốt mượt mà khiến chúng ta chỉ cần nhìn thấy thôi đã không thể kiềm chế được mà ôm vào lòng. Nếu bạn muốn nuôi thỏ như vật nuôi thì phải biết cách chăm sóc chúng. Thật ra chăm sóc chúng cũng không khó. Nhưng vẫn cần có một số lưu ý nhỏ để tránh làm hại đến các bé. Bài viết dưới đây sẽ viết về những vấn đề cần chú ý khi chăm sóc thỏ là thú cưng nhé!

Thỏ thật ra vốn là một loài động vật hoang dã. Chúng được người Châu Âu thuần chủng để làm thú kiểng. Và loài thỏ được thuần chủng duy nhất tính cho đến hiện tại đó là thỏ Châu Âu. Nhưng con thỏ đã được thuần chủng đều yếu hơn những con thỏ hoang dã rất nhiều. Vì vậy chúng ta phải nâng niu nó chút xíu nhé.

Khái quát về loài thỏ

Thỏ là động vật có vú nhỏ được xếp vào họ thuộc bộ. Chúng sinh sống ở nhiều nơi trên thế giới. Thỏ được phân loại thành bảy loại. Điển hình như thỏ rừng châu Âu (Oryctolagus cuniculus), thỏ đuôi bông (giống Sylvilagus; 13 species), thỏ Amami (Pentalagus furnessi, 1 loài thỏ quý hiếm ở ). Còn nhiều loài thỏ khác trên thế giới; thỏ đuôi bông, thỏ cộc và thỏ rừng được xếp vào bộ Lagomorpha. Tuổi thọ của thỏ từ 4 tới 10 năm. Thời kỳ mang thai khoảng 31 ngày.

Bạn biết gì về loài thỏ?

Thỏ thường được biết đến một cách trìu mến với tên vật nuôi ở nhà hoặc, đặc biệt khi ám chỉ thỏ con đã thuần hóa. Trước đây, từ để chỉ thỏ trưởng thành là “coney” hoặc “cony”, trong khi “rabbit” để chỉ thỏ con. Từ “coney” bị bỏ đi khi một thuật ngữ dùng cho động vật sau khi chúng được kết nạp vào thế kỷ XVIII vì đồng nghĩa với từ “cunt”, theo nghĩa rộng thì thiếu tế nhị. Mới đây, thuật ngữ “kit” hoặc “kitten” được dùng để chỉ thỏ con. Thỏ con được gọi là “leveret” và thuật ngữ này đôi khi không được áp dụng chính thức cho thỏ con. Thỏ đực gọi là “buck” và thỏ cái được gọi là “doe”.

Những lưu ý khi nuôi thỏ làm thú kiểng

Cách bế, ôm

– Mọi người có thể ôm như kiểu bế em bé, hoặc ôn trọn cả người bé vào lòng, 4 chân bé phải có chỗ bám, nhớ bệ mông bé.

Cẩn thận khi bế thỏ

– Tránh bóp mạnh các bé sẽ bị đau nha.

Tắm

– 1 tuần chỉ nên tắm 1 lần, hạn chế dùng nước trực tiếp (nhất là các bé còn nhỏ ) vì dễ gây cảm lạnh.

– Cách tốt nhất là dùng sữa tắm khô – loại sữa tắm bọt chuyên dụng cho thỏ, giúp lông thỏ sạch và thơm, dịu nhẹ. Khi tắm moi người chú ý vuốt xuôi theo chiều lông một cách nhẹ nhàng, xà nhẹ những vùng lông bị bẩn đậm, sau cùng dùng khăn lau nhẹ nhàng là được. Riêng phần chân, thường sẽ bị dính màu xanh của cỏ nén do thói quen hay trèo vào máng ăn, phần này mọi người có thể rửa sơ với nước nếu dùng sữa tắm khô không sạch, sau đó vẫn phải lau khô bằng khăn nhé.

Cho ăn

Loại thức ăn: Đồ ăn của thỏ là cỏ nén và cỏ khô, là những thứ được ép, sấy khô, nén thành viên. Thỏ thưởng không ăn được đồ tươi vì dễ bị tiêu chảy nên mọi người chỉ có thể thử cho bé ăn khi bé hoàn toàn lớn, nhưng thức ăn chính vẫn là cỏ nén và cỏ khô.

Liều lượng:

Cho thỏ ăn đúng cách

  • Ngoài một ngày thỏ ăn từ 4 đến 5 bữa tùy theo thể trọng.
  • Chú ý bữa sáng (sau khi bạn dậy) và bữa khuya (trước khi bạn đi ngủ), hãy nhớ cho thức ăn vào đầy máng ăn của thỏ như nhớ skin care routine hay đánh răng mọi người nhé! Thật nguy hiểm nếu thỏ cần ăn lúc nửa đêm, khi chúng ta ngủ và mang cái bụng rỗng đang cồn cào cho cả buổi sáng trước khi được ăn trưa. Nếu chúng ta thì cũng không thể chịu được đúng không nào! Cẩn thận nhé.
  • Khi nào thấy máng rỗng thì mọi người cho thức ăn vào, khi bé đói sẽ có thức ăn ăn ngay.

Cho uống nước

– Ăn phải đi đôi với uống. Nhất là vào thời tiết nóng cộng với thức ăn nén nên thỏ rất dễ khát nước. Mọi người chỉ nên cho bé uống sạch, không phải bất cứ loại nước nào khác.

– Khi nào thấy bình nước vơi đi, chú ý đổ đầy vào ngay. Nếu không có nhiều thời gian, mọi người có thể mua bình dung tích lớn để không phải thường xuyên canh chừng hết nước .

Đồ chơi

– Ngoài nhu cầu cơ bản ra thì thỏ cũng cần có nhu cầu giải trí, cụ thể là món đồ giúp bé giải quyết được vấn đề ngứa răng do răng mọc thì đã là đồ chơi rồi.

– Mọi người nên tìm mua các chuỗi gỗ, gỗ mãi răng chỉ từ 25.000đ. Ngoài ra banh cỏ và thú bông cũng là đồ chơi ưa thích của các bé.

Vệ sinh chỗ ở

– Chuồng thỏ nên được dọn 1-2 lần trong 1 tuần, tùy vào thể trạng lớn nhỏ và lượng phân thải ra của thỏ. Hãy chăm sóc thỏ đúng cách nhé.

Vệ sinh chỗ ở cho thỏ đúng cách

– Dùng gỗ nén ( từ 57.000đ/túi – dùng được nhiều lần ) để rải xuống đáy chuồng, giúp hút ẩm, hút mùi, chỗ ở thông thoáng và ít vi khuẩn.

– Khi vệ sinh chuồng phải đổ gỗ nén cũ đi, cọ rửa khay sạch sẽ. Sau đó thay lớp gỗ nén mới và rắc lên ít muối để kháng khuẩn .

Sức khỏe

– Để chăm sóc thỏ đúng cách, bạn cần cho bé chích ngừa thêm sau khi lần đầu đón bé về. Như vậy sẽ phòng được các bệnh cơ bản của thỏ, giúp tăng khả năng đề kháng.

– Bệnh nấm, ghẻ : một ít lông bị trụi do da bị vi khuẩn sâm nhập. Sau đó dần dân lan rộng thêm. Khi phát hiện ra, hãy đến bệnh viện để được tư vấn thuốc đặc trị, bị ghẻ sẽ được tiêm nhé

– Tiêu chảy: do ăn phải đồ tươi, uống nước bẩn. Khi đi ngoài, phân dạng lỏng dễ thấy. Khi phát hiện ra, mang bé đến ngay bệnh viện để được tư vấn, cho thuốc kịp thời.

Nguồn: alicepetmart.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết