Những điều không thể không biết khi nuôi cá cảnh

nuôi cá cảnh là cả một quá trình
7 phút, 36 giây để đọc.

Việc nuôi cá cảnh không hề dễ dàng, chỉ mất thận trọng đôi chút là có thể gây ra thiệt hại rất lớn. Cá cảnh vốn rất khó chăm sóc. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc sinh sống và phát triển của chúng. Trên thực tế, trường hợp nuôi cá mà bị chết, cá không phát triển được là không còn xa lạ. Nguyên nhân là bởi những người chơi cá đã sơ suất hoặc là quá tự tin vào kiến thức của mình. Vậy thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu nếu chưa biết và trao đổi nếu biết rồi. Thông qua đó sẽ giúp cho việc chăm sóc cá cảnh được tốt hơn nữa.

Thông thường, mục đích của những người chơi và nuôi cá cảnh chỉ đơn giản là một sở thích. Đây là thú vui và là đam mê, giúp cuộc sống có nhiều sắc màu hơn. Một số trường hợp khác thì lại nuôi cá cảnh để phù hợp với phong thủy. Cá cảnh cũng sẽ giúp nâng cao thẩm mỹ của không gian xung quanh. Dù với mục đích nào đi chăng nữa, để nuôi cá cảnh được như ý thì cần phải có rất nhiều vấn đề phải quan tâm. Cụ thể hơn, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về từng phần của bài viết, qua đó để có được bể cá cảnh như mong muốn.

Lựa chọn bể nuôi cá

nuôi cá cảnh sẽ tốn nhiều công sức

* Để tìm kích thước bể của bạn nên để ý tới chiều dài, chiều rộng và chiều cao của hồ ( tính qui đổi ra dm )sau đó áp dụng công thức này:
D x R x C = X ( D=chiều dài. R= rộng. C= chiều cao.X thể tích Đvị tính =lit nước )

Điều này cho phép bạn tính chính xác thể tích nước trong hồ. cũng như chọn hồ phù hợp cho mình

Ví dụ: Hồ có kích thước dài 1 m rộng: 0,5 m, cao: 0,4 m có Thể tích 200 dm3/lít. Trong trường hợp bể tròn hoặc hình dạng bất thường, bạn sẽ phải ngoại suy( áp dụng bằng các công thức tính thích hợp ).

Khối lượng cá định nuôi

Khối lượng cá sẽ giúp đảm bảo về mặt thẩm mỹ. Quá trình sinh sống và phát triển trong lượng của cá luôn tác động lên môi trường sống. Cá có trong lượng lớn hơn thì có nhu cầu sử dụng lượng thức ăn lớn hơn cá nhỏ. Vì vậy lượng chất thải trong quá trình trao dổi chất sẽ khác nhau. (Chất thải như phân, nước tiểu, C02… độc tố) …

Lựa chọn giống loại cá

Dựa trên tập tính lãnh địa ( Mỗi con dành riêng cho mình một khu vực bất khả xâm phạm )hay tập tính bầy đàn ( sống kiếm ăn nương tựa vào nhau ) để biết cá hiền hay dữ.Tham khảo thêm ở chỗ người bán về tập tính hoạt động của cá. Thói quen ăn mồi của từng loại cá  cũng cần được tìm hiểu. Qua đó mới đưa ra quyết định tìm nuôi loại cá nào cho phù hợp với sở thích

rất nhiều người nuôi cá cảnh

Lượng oxygen của cá cảnh

Các loại cá sống linh động hay bơi lớp mặt có xu thế sử dụng oxy nhiều hơn các loại sống ở tầng đáy ít vận động. Đối với những loài cá linh động nên thả thưa hơn. Diện tích bề mặt (tương đối ) nên làm tỷ lệ thuận với thể tích nước hồ chứa góp phần tăng khả năng hấp thụ Oxy trong không khí, C02 dễ bay thoát ra ngoài.

Các thiết bị hỗ trợ

Bình thường nên sử dụng máy bơm lọc có công suất tạo vòng luân chuyển 3 -4 vòng /giờ nước trong hồ nuôi là vừa Tấm bông lọc dày để giữ lại hết tạp chất ( Phân, thức ăn thừa ) giúp cho nước sạch. Bông lọc càng cũ thì khả năng lọc tốt hơn. Không nên sử dụng xà phòng hay thuốc tẩy làm sạch tấm bông lọc vì điều nay sẽ giết chết visinh ký sinh trong tấm lọc, chính những vi sinh này phân hủy ammoniac, độc tố,tạp chất lơ lững trong hồ giúp cho hồ sạch hơn về mặt cơ học, cũng như về hóa học.

Máy bơm oxy giúp cung cấp dưỡng khí cho cá phát triển. Sử dụng máy có công suất tương ứng với thể tích hồ hoăc mật độ nuôi thả. Hãy lưu ý rằng không nên sử dụng máy có công suất quá lớn so với hồ đang có để tránh tạo ra những xáo trộn cũng như dòng chảy mạnh làm cho cá phải vận động thu động dẫn tới tình trạng Stress, mệt mỏi…

Thực phẩm nuôi cá cảnh

Các loài cá khác nhau cho chu cầu cũng như khẩu vị thức ăn khác nhau. Thực phẩm cung cấp năng lượng cho quá trình tích lũy vận động giúp cá phát triển và có hình dáng,màu sắc. Thức ăn có nguồn gốc tinh bột cung cấp ít năng lượng nhưng lại tạo ra khối lương chất thải lớn, Thức ăn giàu Protein cung cấp nhiều năng lượng, thải ra ít hơn song lại làm cho việc quản lý chất lượng hồ nuôi khó khăn hơn do lượng ammoniac tạo ra nhiều hơn.

Đối với thức ăn sống như cá con, trùng chỉ làm cho cá hưng phấn, thích ăn, giàu năng lượng nên rất tốt. Nhưng mặt hạn chế nó có thể gián tiếp mang mầm bệnh vào cho cá do bị khai thác, bảo quản ở trong những môi trường ô nhiễm, khi mua nên chon cá mồi mạnh khỏe, sạch sẽ trước khi sử dụng cần giữ trong nước sạch 12-24 tiếng rồi cho ăn. Khi cho ăn thực phẩm chế biến sẵn nên chọn những loại thức ăn giàu dinh dưỡng ( Có vừa đủ hàm lượng chất cần thiết cho quá trình đồng hóa, dị hóa ) góp phần làm giảm khối lượng thức ăn cung cấp cho cá – giúp bớt tạo ra chất thải trong môi trường nuôi.

Lưu ý: cung cấp một lượng thức ăn vừa đủ trong ngày,không cho dư thừa vì quá trình thối rữa của thức ăn sẽ làm hỏng môi trường sống của cá. Để thực phẩm của cá xa tầm tay của trẻ nhỏ để tránh tình trạng cho cá ăn không được kiểm soát.

nuôi cá cảnh giúp làm đẹp cho không gian

Đảm bảo chất lượng nước

Nên thay nước ít nhất 2 lân / tuần cho hồ cá – mỗi lần thay ½ thể tích. sau đó cho thêm một lượng lượng nước đã làm cũ vừa đủ. Đối với cá nước ngọt muối chỉ dung hỗ trợ trong, sau quá trình vận chuyển hay chữa bệnh. Không nên sử dụng muối thường xuyên trong hồ cá bởi hàm lượng muối cao hơn môi trường gốc có thể làm cá suy thận, cản trở quá trình trao đổi chất hậu quả làm cá không khỏe mạnh.

Thường xuyên thay giặt tấm bông lọc để loại bỏ trức tiếp phân, thức ăn thừa hạn chế ô nhiễm. Tốt nhất nên dung 3 lớp bông lọc khi giặt lớp trên cùng bằng nước sạch. Hãy đổi tấm lọc sạch xuống dưới cùng dể duy trì những vi sinh có lợi. Có như vậy thì nuôi cá cảnh mới được tốt.

Yếu tố tự nhiên

Nên tham khảo trước tính ưa sáng cũng như màu sắc của từng loài. Qua đó để quyết định sử dụng nguồn cung cấp ánh sáng (các loại đèn,màu công suất). Không nên sử dụng quá công suất đối với các loại cá ít ưa sáng. Nguyên nhân vì chúng lo ẩn nấp không bời ra ngoài, nếu lâu ngày chúng sẽ bị stress.

Ban đêm nên tắt đèn cho cá ngủ để cá khỏe mạnh phát triển tốt. Thành hồ nên dán tranh tạo cảm giác bình an cho cá. Đáy hồ nên được sơn hay che chắn để tạo ra ánh sáng trong hồ sáng hơn. Điều này làm cho cá ít bị giật mình sợ hãi với những chuyển động của môi trường xung quanh.

Cập nhật kiến thức nuôi cá cảnh

Thường xuyên tham gia các diễn dàn. Điều này giúp trao đổi bổ xung kiến thức giúp cho công việc chăm sóc dễ dàng hơn. Thông qua đó có nhiều bạn hơn và thấy cuộc sống này ngày càng có ý nghĩa hơn. Đa số những người chơi cá cũng luôn đều them gia vào các hội, nhóm. Mục đích là trao đổi kiến thức, cập nhật thông tin. Điều này một phần giúp bản đảm bảo được cho quá trình nuôi và chăm sóc cá cảnh.

Ngoài ra nó cũng giúp bạn có được những mối quan hệ thân quen khác với người chơi cá khác. Rất nhiều người chơi cá trong hội nhóm còn có thể giao dịch mua – bán. Thậm chí là trao đổi cá cảnh với nhau nữa. Nếu như không nói tới giá trị kinh tế, thì đây cũng chính là thú vui trong cuộc sống.

Nguồn: Duongbac.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết