Nhìn màu sắc của phân rùa để nhận biết rùa nuôi bị bệnh

Thức ăn quyết định màu phân
3 phút, 44 giây để đọc.

Thông qua phân rùa bạn có thể nhận định được về tình hình sức khỏe của chúng. Nếu khi rùa bị bệnh hay có hiện tượng bất thường gì về sức khỏe thì phân sẽ có những dấu hiệu nhất định. Chỉ cần bạn quan sát cẩn thận thì có thể dễ dàng phát hiện ra. Tuy nhiên chúng ta nên phân biệt thế nào? Với những đặc điểm nào là bệnh lý gì? Tất cả những điều trên sẽ được CNM giải đáp cho các bạn trong bài viết này. 

Cách nhận biết qua phân rùa cảnh

Phân rùa cho chúng ta biết bệnh của chúng

Rùa thường sẽ bài tiết sau khi ăn khoảng 1 tiếng. Tiếp đó là 2-3 ngày sau chúng mới đẩy hết toàn bộ chất thải ra khỏi cơ thể. Đối với một chú rùa khỏe mạnh thì chất thải sẽ đóng khuôn dài. Từng mẩu phân sẽ giống như đoạn xúc xích. Thông thường thì chúng sẽ không tan ra trong nước, còn khi vỡ ra sẽ có dạng bột khô. Trong một vài trường hợp người ta sử dụng phân của rùa khỏe mạnh để trị bệnh viêm dạ dày. Bởi vì trong đây có chứa các vi khuẩn có lợi cho sức khỏe của rùa. Nhờ vào điều đó mà có thể giúp điều chỉnh các chỉ số trong dạ dày người. 

Cách nhận biết rùa bị bệnh qua màu sắc phân

Từ màu sắc của chất thải, chúng ta có thể rút ra được rất nhiều thông tin. Vì ăn các loại thực phẩm khác nhau mà chất thải của Rùa cũng có màu sắc khác nhau. Thông thường thường thấy màu đen nhạt đến màu nâu nhạt. Đây không tính đến khả năng chứa sắc tố vì bị ảnh hưởng bởi một vài loại thuốc, ví dụ như một vài Canxi dạng viên có thêm màu thực phẩm, điều này sẽ khiến cho chất thải của Rùa vô cùng “sặc sỡ”, mọi người cũng không cần lo lắng.

Phân rùa chuyển qua màu xanh

Nên cho rùa ăn gì

Thường do nhiệt độ không khí không đủ ấm, tiêu hoá không tốt mà thành. Đây có thể là dấu hiệu của viêm dạ dày nhẹ. Nếu có hình sợi dài thì vấn đề không lớn. Nhưng nếu ở dạng từng bãi từng bãi một, chủ nuôi nên ngừng cho Rùa ăn và tiến hành theo dõi sát sao hơn. Nếu như tình hình tiếp tục diễn ra trong thời gian dài hơn dù đã cho rùa ngưng ăn. Hãy đem chúng ngay đến bác sĩ thú ý để được kiểm tra và cho thuốc.

Phân rùa chuyển qua màu đỏ

Sau khi ăn một số loại thịt như thịt lợn, thịt bò, thịt dê hoặc tôm, chất thải của Rùa sẽ có dấu hiệu biến thành màu đỏ. Nếu không phải do nguyên nhân từ thức ăn, chủ nuôi cần cân nhắc xem liệu có phải chúng đã bị thương, chảy máu trong hoặc viêm dạ dày nghiêm trọng hay không. Cần ngay lập tức xác định nguyên nhân và điều trị kịp thời. Nếu không sẽ dễ dẫn đến việc rùa bị chết, thậm chí phát sinh mầm bệnh chết hàng loạt.

Phân rùa chuyển từ màu đen ngả sang xanh

Thường xảy ra khi Rùa ăn rau quả rồi bị tiêu chảy, nguyên nhân do thức ăn không thích hợp. Vậy nên khi lựa chọn thực phẩm cho rùa ăn nên cẩn thận. Nếu rùa có dấu hiệu yếu về đường tiêu hóa thì đừng nên thay đổi thức ăn thường xuyên.

Phân rùa ngả xanh

Khi thời tiết còn chưa ổn định, các chủ nuôi ở vùng khí hậu phía Nam ấm hơn (có Việt Nam) nếu không nhịn được mà cho Rùa ăn, cần đảm bảo duy trì đúng thời gian, đúng lượng thức ăn. Nên cho ăn vào trước hoặc sau buổi trưa, thà cho ăn ít chứ đừng ham nhiều, hoặc dứt khoát ngừng cho ăn vì khả năng tự điều tiết của Rùa vốn cũng rất tốt rồi.

Trên đây là tất cả những thông tin bạn cần nắm được khi nhìn vào chất thải của rùa. Để từ đó xác định chính xác tình hình sức khỏe của chúng. Khi phát hiện ra bất kỳ một điều gì bất thường thì hãy nhanh chóng xác định nguyên nhân. Từ đó đưa ra hướng giải quyết và chính xác nhất. Đây cũng chính là yếu tố giúp bảo vệ được những chú rùa bạn nuôi.

Nguồn: petmart.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết