Kinh nghiệm chăm sóc chim Vàng anh cho những người mới chơi chim

Dễ dàng nhận ra đâu là chim trống đâu là chim mái
5 phút, 11 giây để đọc.

Chim Vàng anh là loài chim hot nhất hiện nay, bởi ngoài việc hót hay chúng còn có thể hót nhiều giọng điệu khác nhau. Chính điều này đã thu hút và hấp dẫn những người chơi chim. Đặc biệt là bạn có thể dễ dàng phân biệt đâu là chim mái đâu mà chim trống dễ dàng nhờ vào màu lông của chúng.

Chim Vàng anh, còn được gọi là Hoàng Anh (tên khoa học: Oriolus oriolus), là loài duy nhất trong các loài Vàng anh lại thuộc bộ Sẻ. Chúng chủ yếu sinh sản ở khu vực ôn đới tại bán cầu Bắc. Đây là một loài chim có tập tính di cư, vào mùa hè, nó di cư đến châu Âu và phía Tây của châu Á, trong khi vào mùa đông chúng lại di cư đến vùng nhiệt đới. Vàng anh là một chim hót vô cùng hay và giỏi. Chúng có kích thước trung bình như những loài thuộc họ Sẻ khác. Mỏ tương đối sắc nhọn và khỏe mạnh, chân và ngón chân tương đối ngắn thê nhưng lại rất khỏe.

Loài chim này có tính dị hình về giới tính rất là mạnh: Trong khi chim trống có màu vô cùng lòe loẹt và tưởng phản. Hầu hết các loài này có màu vàng tươi cùng với các vết màu đen sắc nét trên đầu, cánh hoặc đuôi. Một số loài của Đông Nam Á là màu đen hoặc đỏ. Còn chim mái thì có màu sắc gần như giống chim trống với phần trên của cơ thể, thường có màu hơi xanh. Tuy nhiên, màu dưới bụng thường có màu tươi hơn. Do đó, sự tương phản màu sắc của chim mái nhỏ và ít màu hơn. Chim non có lông và màu sắc như chim mái, nhưng hầu hết trong số chúng có thêm sọc vằn trên người.

Những chú chim Vàng anh có màu sắc đặc trưng

Đôi nét về loài chim này

Vàng Anh (oriole ) chim thuộc bộ Sẻ. Chim Vàng anh được tìm thấy tại phía nam châu Á. Loài chim Vàng anh này rất dễ phân biệt do sọc đen quanh mắt và kéo dài ra sau gáy. Có đường sọc kẻ có thể thay đổi chiều rộng. Chim Vàng anh Mái rất giống Chim Trống tuy nhiên Chim Vàng anh Mái có màu xanh ô liu nhiều hơn. loài này thường sống ở quần đảo Andaman và Nicobar. Các chủng tộc ở đây là O. c. andamanensis và O. c. macrourus chúng có điểm khác biệt về màu sắc (màu vàng trên cánh và đuôi) cũng như kích thước của mỏ.

Chim Vàng anh chúng có tầm vóc nhỏ, lúc trưởng thành chim Vàng anh dài khoảng 15 cm. Đặc điểm nổi bật của chim Vàng anh là đầu màu đen; mỏ đỏ, mắt đỏ, chân nâu; toàn thân của nó phủ toàn màu vàng chanh; đuôi và vai cánh điểm màu đen trắng. Trong tự nhiên, tuổi thọ bình quân của chim Vàng anh vào khoảng mười năm. Để có được bí quyết nuôi chim vàng anh thì chúng ta cùng tìm hiểu về loài chim này.

Thức ăn của chim Vàng anh cũng khá đơn giản vì chúng là loài ăn tạp do đó nguồn thức ăn chủ yếu là sâu bọ; hoa quả thậm chí cả mật ong. Bạn nên cho ăn theo bữa, mỗi khi cho ăn nên ngồi lại để tạo sự thân thiết giữa chủ nuôi với chúng.

Đặc tính của chúng

Vàng anh có 16 giọng hót đặc trưng được phân khúc rất đặc sắc và hai giọng hót ru khi nó nuôi con. Chim Vàng anh có kiểu lót tổ nuôi con khá đặc biệt; tổ chim Vàng anh được làm từ dây chùm roan – cây gỗ nhỏ; lá lớn; vỏ mềm, bên trong vỏ là những sợi tơ bền chắc. Dân tộc ta thường tước vỏ cây chùm roan bện làm dây nỏ để săn bắn thú rừng. Chim Vàng anh thường đẻ ba trứng màu hồng nhạt. Đến khi vỏ trứng chuyển sang màu trắng là con nó sắp nở. Trong 17 ngày ấp trứng, cứ đều đặn khoảng 30 phút là chim Vàng anh mái trở mình đảo trứng một lần. Vàng anh ấp trứng đến ngày thứ 17 thì trứng bắt đầu nở.

Những chú chim trống nhìn khá giống chim mái

Vào mùa Hè loài chim này thường có mặt ở miền bắc Ấn Độ. Vàng anh là loài chim rất nhút nhát; vì thế rất khó nhìn thấy chúng trong những lùm cây. Vàng anh thường có đời sống tình cảm kỳ diệu, chúng nuôi con đặc sắc; thân thiện khác thường. Có lẽ vì vậy mà từ ngàn xưa ông cha ta chọn chim Vàng anh là hoá thân của cô Tấm trong truyện cổ tích; hình ảnh đại diện cho cái đẹp; lòng nhân từ.

Chúng là loài chim sống tình cảm

Các loài Vành anh ưa thích môi trường sống là rừng thưa nhưng luôn sống tại các tầng cao; vì thế mặc dù có bộ lông sặc sỡ nhưng ít khi người ta nhìn thấy chúng. Do đó thời gian đầu tiên khi mua chim Vàng anh về; bạn không nên cho chúng tiếp xúc quá nhiều với người lạ; mà hãy để chim quen dần dần rồi mới đưa chim ra ngoài.

Tổ chim Vàng anh luôn làm cạnh ở đường đi trong rừng. Thường môi trường sống của chúng là rừng già và rừng thưa; nhưng nếu khu rừng đó có những con đường thì loài chim Vàng anh này cũng đến làm tổ cạnh đường. Chúng muốn gần với con người hơn chăng? Đó là điều mà con người không thể lý giải nổi! Điều khác biệt giữa vàng anh với các loài chim khác trong tự nhiên là chúng luôn tỏ thái độ thân thiện với con người.

Chim Vàng Anh non chuyền cành theo quy tắc: trưởng thành trước thì đi trước; làm mục tiêu cho những chim non nhỏ hơn chuyền theo sau. Sau khi chuyền cành (lúc này vàng anh non vẫn chưa biết bay) chim bố; chim mẹ phải đi theo chăm sóc; mớm mồi bảo vệ chim non nhiều tháng sau đó.

Nguồn: Raovatnongnghiep2.appspot.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết