Hãy trang bị cho mình những kiến thức cần thiết để nuôi rùa chân đỏ không bị bệnh

Rùa chân đỏ
7 phút, 25 giây để đọc.

Rùa chân đỏ tuy rât dễ nuôi, nhưng các bạn cũng nên chú ý chăm sóc cho chúng thật tốt. Ngoài ra các bạn cũng nên để chuồng của loài rùa này hơi ẩm ướt một chút, vì đó là điều kiện sinh sống tốt nhất cho chúng

Rùa chân đỏ còn có tên khoa học rất kêu là Red Foot Tortoise, Chúng có nguồn gốc ở phía bắc của Nam Mỹ và được nuôi nhiều nhất là ở Hoa Kỳ. Kể từ khi loài rùa chân đỏ này được du nhập vào Việt Nam thì chúng đã trở thành thú cưng yêu thích của nhiều người trẻ tuổi với vẻ bề ngoài vô cùng độc đáo và khác xa so với những loài rùa có trên trái đất. Rùa chân đỏ rất dễ nuôi và bạn không cần phải chăm sóc chúng kĩ càng. Dù vậy khi mới bắt đầu nuôi rùa chân đỏ; bạn phải chuẩn bị kĩ lưỡng về chuồng nuôi, thức ăn, nước uống; nhiệt độ của chuồng nuôi; điều này sẽ giúp cho sự phát triển của rùa chân đỏ được tốt nhất.

Cách làm chuồng nuôi rùa chân đỏ cũng giống như chuồng nuôi của loài rùa sao Ấn Độ; chuồng nên được làm từ chất liệu bằng kính; gỗ hoặc nhựa; thế nhưng việc làm chuồng bằng kính là tốt nhất cho tất cả sự chăm sóc; quan sát rùa. Những chiếc chuồng này dễ dàng mua được từ các cửa hàng bán phụ kiện thú cưng; những nơi nuôi bò sát và các trang web thương mại điện tử có thể có sắn các loại chuồng nuôi với nhiều mẫu mã; chất lượng và giá cả khác nhau.

Lựa chọn chuồng nuôi một cách hợp lý

Để rùa chân đỏ sinh sống thoải mái và hoạt động di chuyển dễ dàng trong chuồng nuôi kích thước chuồng dài tối thiểu 60 cm; kề ngang khoảng 40-50 cm là thích hợp. Khi rùa phát triển to hơn bạn có thể chọn những chuồng lớn hơn một chút. Bên ngoài chuồng nuôi nên có nắp đậy để phòng tránh các con vật nuôi khác trong nhà như chó; mèo tấn công rùa chân đỏ.

Những chú rùa chân đỏ có thể chịu được nhiệt độ khá cao; nhưng không thể chịu được nhiệt độ lạnh nhất là mùa đông tại các tỉnh miền bắc. Do đó, trong chuồng nuôi bạn cần cung cấp thêm hệ thống đèn sưởi xung quanh để giúp giữ ấm và bảo vệ chúng.

Chuồng nuôi rùa cần có đèn sưởi và đen tia UVA/UVB để tạo ánh sáng mặt trời tự nhiên giúp rùa trao đổi chất và hấp thụ vitamin. Nếu bạn làm chuồng nuôi rùa ngoài trời thì không cần đến đèn UVA/UVB. Nuôi rùa chân đỏ từ nhiệt độ chuồng nuôi từ 30 – 33oC vào ban ngày và 25 – 30oC vào ban đêm và độ ẩm là 55 – 75% là tốt nhất cho rùa chân đỏ phát triển.

Những đồ dùng cần thiết trong chuồng rùa

Chuồng nuôi rùa nên sử dụng lót nên làm bằng cỏ tươi hoặc cỏ khô hoặc các loại lót nền chuyên dụng dành cho rùa cảnh. Bạn không nên tự ý sử dụng các loại lót nền tự chế có thể sẽ ảnh hưởng đến môi trường sống của rùa. Những vật liệu lót chuồng tự chế có thể gây nguy hiểm hơn cho rùa khi chúng ăn phải sỏi; cát trong lót nền tự chế có thể ảnh hưởng đến đường ruột.

Rùa chân đỏ có hình dáng đặc trưng

Bên trong chuồng nuôi rùa chân đỏ bạn nên trang bị thêm bát nước; bát ăn, hang trú; hồ nước nhỏ để chúng ngâm mình trong chuồng nuôi rùa chân đỏ. Nếu như bạn có điều kiện kinh tế tốt không thì có thể tận dụng đĩa trong nhà làm bát ăn, bát nước. Trong chuồng nên có hang trú; cây xanh tạo khung cảnh gần gũi với thiên nhiên, giúp cho rùa chân đỏ cảm thấy được thoải mái. Bên trong chuồng nên lắp đặt hệ thống phun sương tạo độ ẩm, nhiệt kế đo nhiệt độ trong chuồng.

Chăm sóc cho rùa

Bạn nên sử dụng nước lọc hoặc nước máy đảm bảo không có mùi lạ; được lọc bỏ sạch các cặn bẩn, không chứa hóa chất hay Clo. Do rùa chân đỏ khá hậu đậu như rùa sao nên chúng hay làm bẩn các bát nước của mình vì vậy khi nuôi mọi người chú ý thấy nước bẩn thì nên thay nước sạch hàng ngày. Để đảm bảo rùa có một môi trường sống khỏe mạnh và không bị bệnh tật bạn hãy thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi rùa định kỳ hàng tuần hoặc 4 ngày 1 lần; thay thế nước trong bát, thức ăn thừa,…

Hướng dẫn cách chọn thức ăn cho rùa chân đỏ (Red Foot Tortoise): Rùa đỏ chân là một trong nhưng loại động vật háu ăn; thức ăn của chúng là những loại trái cây, rau; hoa và lá khác nhau nên bạn không mất nhiều tiền cho việc mua thức ăn cho chúng.

Thức ăn chính của rùa chân đỏ là hoa quả; rau, các loại hạt, đậu, cỏ, rễ cây. Ngoài môi trường tự nhiên rùa chân đỏ có ăn thêm cả thịt động vật nhưng rất ít chỉ khoảng 2% khẩu phần ăn hằng ngày. Trong chế độ mỗi ngày mọi người nên cung cấp đầy đủ canxi cho rùa chân đỏ. Bạn có thể mua bột canxi ngoài shop bán đồ ăn cho rùa; hoặc trên các trang thương mại điện tử để về bổ sung thêm trong chế độ ăn hằng ngày cho rùa.

Chúng rất khác với giống rùa còn lại

Cách cầm rùa chuẩn để không bị thương

Để tránh làm thương hay tạo cho chúng cảm giác khó chịu hay hoảng sợ bạn cần học cách cầm chúng đúng chuẩn. Hãy cầm rùa bằng cả 2 tay bởi vì rùa thường căng thẳng khi chúng cảm thấy có không khí ở dưới chân chúng và sẽ thoải mái hơn nếu chúng cảm nhận được bàn tay của bạn đang nâng đỡ chúng. Khi bạn cầm rùa lên chơi đùa với chúng; bạn nên cầm rùa bằng cả 2 tay bởi vì rùa thường căng thẳng khi chúng cảm thấy có không khí ở dưới chân chúng và sẽ thoải mái hơn nếu chúng cảm nhận được bàn tay của bạn đang nâng đỡ chúng.

Ngoài ra khi cầm rùa bằng 2 tay cũng giúp an toàn cho rùa hơn là 1 tay vì khi cầm 1 tay rất dễ để rùa bị rơi từ trên cao xuống. Khi tiếp xúc vui chơi với rùa các bạn rửa tay sạch sẽ với nước ấm và xà phòng sau khi tiếp xúc với rùa. Hi vọng bài viết trên đây sẽ cung cấp cho các bạn những kiến thức cần thiết để nuôi và chăm sóc rùa chân đỏ một cách khỏe mạnh; ít nhiễm bệnh tật, sống lâu hơn,…

Một vài lưu ý trong cách nuôi rùa

Thú cưng mới của giới trẻ

– Độ ẩm: là loài phân bố chủ yếu ở rừng nhiệt đời thường xanh, chúng cần độ ẩm cao để phát triển. Khi nuôi rùa trong nhà cần có hồ hoặc chậu nước đầy để rùa tắm rửa và giải khát. Nếu thấy chú rùa của mình vùi đầu dưới nước rất lâu mà không lên cũng đừng lo lắng. Vì chúng đều như vậy, giống như lúc nào cũng khát nước.

– Nhiệt độ: tuy sống ở vùng nhiệt đới, nhưng chúng vẫn có thể tồn tại khi nhiệt độ xuống dưới 10°C. Tuy nhiên nếu có thể; hãy trang bị máy sưởi hoặc đèn sưởi để đảm bảo nhiệt độ ổn định.

– Ánh nắng mặt trời: rùa Chân Đỏ cần được phơi nắng thường xuyên. Điều này giúp duy trì màu sắc và sức khỏe cho chúng.

– Cho ăn: nên chia nhỏ các bữa ăn, mỗi bữa cho ăn không nhiều quá. Rùa sau khi ăn no thường tìm một chỗ để nghỉ ngơi.

Nội dung đáng được lưu ý là những loại rau củ có hàm lượng nước lớn như cải thảo hoặc là bắp cải hoặc là đu đủ sẽ dễ gây ra tiêu chảy. Và rùa Chân Đỏ không thể ăn các loại thức ăn chính của con người. Ví dụ như cơm và các loại bột mì; hoa quả thối hỏng cũng dễ làm cho rùa bị bệnh . Vì vậy đều không thể làm thức ăn cho rùa.

Thức ăn cho các loài bò sát  ăn tạp cũng có thể cho rùa Chân Đỏ ăn. Bởi vì thông thường chúng có chứa lượng dinh dưỡng cân bằng và Canxi, Vitamin. Cố gắng thay đổi cho chúng nhiều loại thức ăn đa dạng. Đây mới là cách nuôi dưỡng rùa Chân Đỏ đúng đắn.

Nguồn: Suckhoecuocsong.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết
Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z

Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z mà không phải ai cũng biết

Nếu là một tay chơi mèo chính hiệu, bạn chắc cũng không xa lạ gì với mèo Nga mắt xanh …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Gà cảnh là loại gà có dáng đẹp, cổ khỏe gáy hay. Gọi là gà cảnh vì người chơi thường …
Xem Chi Tiết
8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

Gà là giống gia cầm rất phổ biến, hầu như các nước đều có một hoặc nhiều giống, thậm chí …
Xem Chi Tiết
Gà mồng trà "Rosecomb" và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Gà mồng trà “Rosecomb” và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Các nhà chăn nuôi Châu Âu lai tạo ra những giống gà đặc biệt. Hiện nay, gà ở các nước …
Xem Chi Tiết
Gà lôi trắng-giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà lôi trắng – giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà là một trong những vật nuôi không thể tách rời của người dân Việt Nam. Từ xa xưa, cha …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết
Nhím cảnh mẹ và đàn con

Hướng dẫn việc chăm sóc nhím cảnh mới đẻ dễ dàng tại nhà

Nhím cảnh là loại vật nuôi vô cùng dễ thương, giống như ngoại hình của chúng vây. Mặc dù bộ …
Xem Chi Tiết
ếch pacman đẹp

Những điều cần lưu ý khi nuôi Ếch Pacman trong nhà

Tại Việt Nam ngày nay có rất nhiều giống vật nuôi cảnh khác nhau. Từ các loài động vật đáng …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết