Giới thiệu về mô hình và kỹ thuật nuôi chim sáo ở Việt Nam

Nắm bắt mô hình và kỹ thuật nuôi chim sáo ở Việt Nam
5 phút, 39 giây để đọc.

Hiện nay trên thị trường Việt Nam xuất hiện nhiều loại thú cưng với nhiều đặc điểm thú vị khác nhau. Có thể kể đến như: chim sáo cảnh, nhím cảnh, sóc cảnh,…Nó xuất hiện và được yêu thích như những thành viên trong gia đình. Được chăm sóc kĩ lưỡng và tận tình

Cũng như một vài loài khác. Dạo gần đây chim sáo xuất hiện như một thú cưng bởi vẻ ngoài đáng yêu của mình. Nhiều người lựa chọn chim sáo bởi vì sự đáng yêu cũng như giọng hót dễ thương của nó. Chúng mang tính giải trí rất cao, đặc biệt giúp cho con người cảm thấy thư giãn, giải tỏa stress sau ngày dài làm việc căng thẳng

Chính tiếng hót du dương trong trẻo ấy. Mà chim sáo được nhiều người lựa chọn để trở thành thú cưng của họ. Để biết cách chăm sóc cho thú cưng của mình tốt hơn, thì bạn cần phải có kiến thức để nuôi chúng. Phải biết mô hình nào phù hợp để nuôi chúng luôn khỏe mạnh và an toàn nhất. Và bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết đó.

Mời bạn đọc theo dõi bài viết để tiếp nhận thêm nhiều kiến thức cho mình về thú cưng nhé!

Nắm bắt mô hình và kỹ thuật nuôi chim sáo ở Việt Nam

Chim sáo là giống rất phổ biến ở Việt Nam, chúng là loại có ở bất cứ nơi nào có ruộng đồng thì nơi đó có chim sáo, nơi nào có trâu bò gặm cỏ là nơi đó có vài con sáo đậu trên lưng trâu bò.

Chim sáo loài chim rất dạn chúng thường suất hiện ở những nơi ruộng đồng mới cày sới để bắt con giun, con dế, kể cả có người chúng cũng không sợ.

Nuôi chim sáo là thú vui của nhiều người, thích nhất là khi chúng bập bẹ nói theo chúng ta đôi ba câu, như những đứa trẻ mới tập nói. Nhưng để nuôi được một con chim sáo hót hay nói giỏi thì người nuôi cần nắm được những đặc tính của loài sáo. Và nắm bắt cơ bản về kỹ thuật nuôi; Nay kỹ thuật nhà nông xin giới thiệu tới bà con bài viết về kỹ thuật nuôi chim sáo.

Đôi nét về chim sáo

Chim sáo có thân hình nhỏ hơn chim cưỡng và có nhiều loại; Sáo sành, sáo nghệ, sáo trâu, sáo sậu, sáo bông… nhưng chỉ có 2 loại sáo sậu và sáo trâu là bắt chiếc được tiếng người thôi.

Đôi nét về chim sáo

 

Đặc điểm của sáo sậu hay gọi là sáo nâu

Có bộ long xấy xí y như bộ áo của thầy tu, chân và mỏ màu vàng, gián cánh, chót cánh và phần trên đuôi màu đen lợ, bụng màu vàng nâu. Mí mắt có một vành da mỏng màu vàng; Chim trống thì miến da vàng ở đuôi mắt dày ra, chim sáo cái thì miếng da ngắn lại giống như chim cưỡng.

Đặc điểm của sáo trâu hay gọi là sáo đen

Thân mình dài hơn sáo sậu, mỏ và chân màu vàng toàn thân long màu đen, trên đầu có lông dựng đứng trông rất đẹp.

Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc chim sáo

Cách chăm sóc

  • Thức ăn cho chim: Thường là cào cào, sâu bọ, dế, cơm gạo..nếu nuôi
    trong lồng thì ta cho ăn chuối, cơm, thức ăn dành riêng cho chim hay bột đậu phộng trộn trứng.
  • Lồng nhốt chim : Thường dùng loại lồng bằng tre , bằng mây hay bằng kim loại, chim sáo rất hiền và ít phá chuồng nó thích đứng yên tại chỗ, nhưng nó thường dùng mỏ cạy cửa vì vậy lên bà con hãy dùng kẽm cột cửa lồng cẩn thận để chúng không cạy cửa bay đi mất ( đừng để chim sáo sổ lồng…sáo bay xa…nhé )
  • Sáo thích ăn no tắm mát, thỉnh thoảng bỏ nước vào cho sáo tắm và mang ra ngoài phơi nắng; nếu nuôi chim con thì mau dạn người và mau nói. Khoảng 6 tháng tuổi là chim sáo biết nói gió líu lo rồi, và chừng một năm là biết nói rồi. Tuy nói không sõi bằng chim nhồng, cũng thua cả chim cưỡng, nhưng giọng thì rõ ràng dễ nghe và hót hay mình thích nghe nó hót nhất. Nhưng biệt tài của chim sáo là giữ nhà rất giỏi, không cần tập nhưng bản năng nó tự có.

Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc chim sáo

Khi chim sáo đã quen nơi ăn chốn ở rồi ta thường thả cho nó sống từ do chúng sẽ tự kiếm ăn từ trong nhà ra ngoài vườn.

Dạy chim sáo nói 

  • Đến giai đoạn tập nói bạn nên đưa sáo vào khu vực yên tĩnh ( tốt nhất là góc vườn) dùng một miếng vải đen che nồng lại hàng ngày đến bữa ăn thì tháo tấm vải ra và tập nói cho sáo khoảng 30 phút rồi mới cho ăn ( ban đầu tập cho sáo nói những câu đơn giản như: xin chào, có khách…rồi sau đó mới nói những câu phức tạp ). Khi sáo ăn xong thì đạy vải che lại, lần sau lại làm như vậy, tập cho sáo nói từng câu một khi đã nói được câu này rồi mới dậy câu khác.
  • Giai đoạn lột lưỡi: Lột lưỡi chim sáo là bóc bỏ lớp sừng cứng đệm phía dưới lưỡi của sáo, lột như vậy để lưỡi chim mềm hơn, dễ phát âm hơn. Khi banh mỏ con chim ra bạn sẽ thấy phần mặt trên lưỡi rất bình thường. Đầu lưỡi cú nhô ra một mẩu sừng nhọn trông như móng tay vậy. Lớp sừng cứng nằm phía mặt dưới lưỡi của con chim. Bạn sẽ lột bỏ nó đi.

Cách lột lưỡi 

  • Phải có 2 người, một người giữ chim rồi banh mỏ ra
  • Một người lấy dấm hoặc nước cốt chanh tươi bôi vào lưỡi, một lúc là chóp lưỡi mềm ra. Lấy móng tay khều nhẹ là ra. Có một chút ở đầu lưỡi thôi làm nhẹ nhàng dừng làm manh tay là chết chim đấy.
  • Tập nói thì phải kiên trì. Ngày nào cũng vậy vào một giờ nhất định chỉ cho học một câu ngắn thôi.

Chú ý :  Lột lưỡi thì cạy bỏ da dưới lưỡi có thể làm chim nói dễ hơn, rõ hơn, mặc dù không lột lưỡi chim cũng biết nói nhưng khó hơn. Nếu lột lưỡi hãy nhẹ nhàng và cẩn thận, vì chim sáo là loài nhớ dai. Bạn làm nó đau một lần nó sẽ sợ tới già và không nghe bạn nói nữa đâu.

Nguồn: nuoitrong123.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết
Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z

Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z mà không phải ai cũng biết

Nếu là một tay chơi mèo chính hiệu, bạn chắc cũng không xa lạ gì với mèo Nga mắt xanh …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Gà cảnh là loại gà có dáng đẹp, cổ khỏe gáy hay. Gọi là gà cảnh vì người chơi thường …
Xem Chi Tiết
8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

Gà là giống gia cầm rất phổ biến, hầu như các nước đều có một hoặc nhiều giống, thậm chí …
Xem Chi Tiết
Gà mồng trà "Rosecomb" và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Gà mồng trà “Rosecomb” và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Các nhà chăn nuôi Châu Âu lai tạo ra những giống gà đặc biệt. Hiện nay, gà ở các nước …
Xem Chi Tiết
Gà lôi trắng-giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà lôi trắng – giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà là một trong những vật nuôi không thể tách rời của người dân Việt Nam. Từ xa xưa, cha …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết
Nhím cảnh mẹ và đàn con

Hướng dẫn việc chăm sóc nhím cảnh mới đẻ dễ dàng tại nhà

Nhím cảnh là loại vật nuôi vô cùng dễ thương, giống như ngoại hình của chúng vây. Mặc dù bộ …
Xem Chi Tiết
ếch pacman đẹp

Những điều cần lưu ý khi nuôi Ếch Pacman trong nhà

Tại Việt Nam ngày nay có rất nhiều giống vật nuôi cảnh khác nhau. Từ các loài động vật đáng …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết