Giải đáp vấn đề: Rùa và thỏ có thể sử dụng chung loại thức ăn hay không?

đồ ăn cho rùa cảnh
4 phút, 58 giây để đọc.

Việt Nam bên cạnh các thú nuôi phổ biến như chó cảnh. mèo cảnh,… Còn có rất nhiều loại vật nuôi khác như chuột Hamster, rùa, thỏ, cá cảnh,… Mỗi một loài đều có những cách nuôi khác nhau dựa trên đặc điểm sinh sống. Chúng có những cách chăm sóc khác nhau. Nhiều chủ nuôi nhiều thú cưng trong nhà. Một trong những loài được nuôi chúng là thỏ và rùa. Đây là hai loại có tính chất khác nhau, liệu thức ăn của chúng có cho ăn chung được không? Hãy cũng tìm hiểu để có cái nhìn khái quát.

Trước tiên ta cần tìm hiểu rủa và thỏ 2 loại vật nuôi đang được nhiều người lựa chọn. Rùa và thỏ gắn liền với nhiều câu chuyện dân gian ở Việt Nam. Đôi bạn này dạy ta nhiều bài học trong cuộc sống. Rùa tuy đi chậm nhưng mỗi bước đi đều chắc chắn. Thỏ một loại có tốc độ nhay nhưng đôi khi nhanh không phải tất cả. Đây đều là hai động vật gần gũi với cuộc sống quanh ta. Đa số chúng ta nghĩ hai loài này không thể ăn chung với nhau được. Thỏ thức ăn chủ yếu là rau, lá, cà rốt,… Rùa ăn những loại cải xoăn, rau mùi tây,…

Thức ăn của rùa và thỏ có dinh dưỡng tương đương nhau

Nuôi rùa cảnh thế nào? Liệu rùa và thỏ có ăn chung thức ăn được không? Rất nhiều bạn nuôi rùa đề cử nên dùng thức ăn của thỏ cho rùa, liệu loại thức ăn này có thật sự phù hợp với rùa không? Tại sao nó lại được nhiều người nuôi gợi ý sử dụng? Hãy cùng tìm hiểu ngay nha.

Về thành phần dinh dưỡng: 14% Protein; 29% chất xơ; 1,5% chất béo; 0,85% Canxi; 0,25% Phốt – pho; 20mg/kg Đồng; 10% nước; 0,5% muối ăn; 20000IU/kg Vitamin A; 880IU/kg Vitamin D; 140IU/kg Vitamin E.

thức ăn cho rùa cảnh

Có thể thấy, thức ăn cho Thỏ cân bằng về dinh dưỡng. Hơn nữa thành phần chủ yếu cũng là từ cỏ Timothy. Những bạn nào từng nuôi Thỏ và Rùa đều biết chúng cần ăn cỏ. Đặc biệt là khi bị tiêu chảy, cần ngưng cho ăn các loại thức ăn hằng ngày. Và thay vào đó là cỏ Timothy để giúp chúng điều chỉnh sự tiêu hóa của dạ dày. Đồng thời, Rùa cạn cũng cần ăn cỏ vì cỏ có tác dụng nhất định đối với việc bài tiết chất thải.

Cỏ chăn nuôi thông thường có tác dụng tốt hơn không?

Thức ăn cho Thỏ cảnh rất thích hợp làm thức ăn bổ sung cho Rùa. Điều này là tất nhiên vì cũng có những cá thể Rùa núi có yêu cầu cao về chất xơ. Dù sao thì thức ăn cho Thỏ được chế biến từ cỏ chăn nuôi và cỏ Linh lăng.

Tuy nhiên có một vài loại thức ăn cho Thỏ chứa chất phụ gia, chất bảo quản hoặc hoóc môn kích thích. Nhìn từ phương diện này thì chúng không thích hợp làm thức ăn chính cho Rùa. Thực ra cho Rùa ăn trực tiếp cỏ khô cũng được, cỏ khô băm nhỏ hoặc nghiền nhỏ, trộn cùng các loại thức ăn mà Rùa thích khác như hoa quả rồi cho Rùa ăn.

Hơn nữa nếu mua cỏ tươi sẽ phát sinh các vấn đề về việc bảo quản. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại cỏ nuôi cho Thỏ, đa dạng phong phú mà cũng khá đầy đủ dinh dưỡng.

Những hiểu lầm khi cho rùa ăn

Khi nuôi dưỡng Rùa cảnh, chắc chắn các chủ nuôi, không nhiều thì ít đều có những điều hiểu lầm về việc chăn Rùa. Điều  này khiến Rùa không được khỏe mạnh. Vậy những hiểu lầm này rốt cuộc là gì?

Hiểu lầm 1

Thức ăn đơn điệu, cho ăn thức ăn chuyên dụng trong một thời gian dài. Hiện nay, các loại thức ăn cho Rùa trên thị trường hầu hết đều không đạt, dinh dưỡng không đủ lại đắt đỏ, khiến Rùa suy dinh dưỡng, mắt khô, mờ đục, dễ nhầm thành bệnh trắng mắt.

Cho rùa cảnh ăn

Giải pháp: Cho ăn các loại thức ăn đa dạng hơn, thức ăn đa dạng sẽ đảm bảo cho sự khỏe mạnh của Rùa. Ngoài ra có thể bổ sung các Vitamin, Canxi, Oxytetracycline…

Hiểu lầm 2

Thấy Rùa ăn được bao nhiêu thì cho chừng đó, khiến tốc độ tăng trưởng quá nhanh, thậm chí dẫn đến tử vong.

Giải pháp: Cho Rùa ăn theo phương châm “lưng chừng bụng”, trên thức ăn đều ghi nên cho ăn với lượng sao để Rùa ăn hết trong vòng 1 tiếng. Tuy nhiên đây đều dựa trên lí thuyết, chỉ nên cho Rùa một lượng vừa phải để ăn hết trong vòng 20 phút. Nếu ăn không hết thì cứ để qua hai ngày sau cho chúng đói hẳn rồi lại cho ăn.

Hiểu lầm 3

Vì tiết kiệm thức ăn nên vớt thức ăn thừa ra, đông lạnh và để lần sau dùng tiếp. Điều này khiến thức ăn biến chất, khiến Rùa gặp vấn đề tiêu hóa, ngộ độc.

Giải pháp: Thức ăn thừa không còn cách nào khác ngoài bỏ đi, do đó chủ nuôi cũng phải mất công bỏ đồ thừa mấy lần rồi mới ước lượng được lượng thức ăn phù hợp, cũng không thể dựa vào việc tính toán tỉ lệ cơ thể mà đoán chắc được.

Hiểu lầm 4

Trực tiếp cho Rùa ăn thức ăn đông lạnh, khiến Rùa tiêu chảy, khó tiêu, còn làm nhiệt độ nước thay đổi đột ngột, Rùa dễ cảm mạo, viêm phổi, bệnh tật liên miên.

Đồ ăn cho rùa cảnh

Giải pháp: Nhất định phải giã đông thực phẩm lạnh đến khi chúng nguội bằng nhiệt độ thường rồi mới cho Rùa ăn

Nguồn: Petmart.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết
Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z

Mèo Nga mắt xanh: Cẩm nang chăm sóc từ A – Z mà không phải ai cũng biết

Nếu là một tay chơi mèo chính hiệu, bạn chắc cũng không xa lạ gì với mèo Nga mắt xanh …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Đại gia Việt không ngần ngại vung tiền mua gà cảnh giá chục triệu

Gà cảnh là loại gà có dáng đẹp, cổ khỏe gáy hay. Gọi là gà cảnh vì người chơi thường …
Xem Chi Tiết
8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

8 giống gà tre đứng đầu danh sách những giống gà đẹp nhất

Gà là giống gia cầm rất phổ biến, hầu như các nước đều có một hoặc nhiều giống, thậm chí …
Xem Chi Tiết
Gà mồng trà "Rosecomb" và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Gà mồng trà “Rosecomb” và những đặc điểm độc đáo thu hút khách

Các nhà chăn nuôi Châu Âu lai tạo ra những giống gà đặc biệt. Hiện nay, gà ở các nước …
Xem Chi Tiết
Gà lôi trắng-giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà lôi trắng – giống gà cảnh quý giá ngàn đô cần được bảo tồn

Gà là một trong những vật nuôi không thể tách rời của người dân Việt Nam. Từ xa xưa, cha …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết
Nhím cảnh mẹ và đàn con

Hướng dẫn việc chăm sóc nhím cảnh mới đẻ dễ dàng tại nhà

Nhím cảnh là loại vật nuôi vô cùng dễ thương, giống như ngoại hình của chúng vây. Mặc dù bộ …
Xem Chi Tiết
ếch pacman đẹp

Những điều cần lưu ý khi nuôi Ếch Pacman trong nhà

Tại Việt Nam ngày nay có rất nhiều giống vật nuôi cảnh khác nhau. Từ các loài động vật đáng …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết