Có thể nuôi chung cá La Hán với các dòng cá nào là tốt nhất?

Có thể nuôi chung cá La Hán với các dòng cá nào là tốt nhất?
6 phút, 55 giây để đọc.

Cá La Hán (tiếng Anh: Flowerhorn Cichlid hay Flowerhorn) là một trong những loài cá cảnh nhiệt đới phổ biến nhất trên thế giới. Và nó cũng rất phổ biến ở Việt Nam từ đầu những năm 2000. Chúng được mọi người yêu mến vì vẻ ngoài xinh đẹp, hai bên hông khỏe, sặc sỡ, có chiếc đầu to gù lên giống thần tiên trong truyện cổ tích. Vì thế, nó được ưu tiên gọi với cái tên là “La Hán”. Hiện nay, nhiều người nuôi cá chọn nuôi cá La hán làm cá cảnh. So với cá đĩa, cá rồng ngày xưa thì cá La hán được nhiều người ưa chuộng hơn cả. Vì người ta tin rằng loài cá này mang lại sự thịnh vượng và may mắn.

Nguồn gốc xuất xứ

Con cá này trở nên đẹp hơn và thú vị hơn. Đây là loài cá có được nhờ phương pháp tái tạo của nghệ nhân cá cảnh. Tuy nhiên không có loài cá này trong tự nhiên. Một số người cho rằng cá La Hán được lai tạo từ cá Hồng Két (Red Parrot) và cá rô phi họng đỏ. Nhưng thực tế chúng là con lai từ nhiều loài cá khác nhau trong cùng một họ cá rô phi, và vốn có hơn 400 loài cá khác nhau. Những con cá La Hán đầu tiên xuất hiện tại các bể nuôi ở Malaysia.

Đến năm 2001, từ những cuộc thi cá La Hán đầu tiên đã nhen nhóm phong trào chơi cá La Hán và nhanh chóng lan rộng, được nhiều người hưởng ứng và được phổ biến đến các nước châu Á khác gồm có Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan,… và thực sự phát triển mạnh ở Việt Nam vào đầu năm 2004.

Nguồn gốc xuất xứ

Tại sao phải lựa chọn cá để nuôi chung với La Hán?

Vẫn là câu chuyện “Cá lớn nuốt cá bé”

Nói về La Hán chuyên cá lớn nuốt cắn cá bé là chuyện bình thường nếu các bạn nuôi nhiều con trong hồ , kể cả cá bột lên được 1 đốt tay thì tính cách vẫn hung hăng như thường Ngay chủ nuôi, mỗi khi có việc lại gần hồ cá, con cá bên trong vừa chợt thấy đã tiến nhanh về phía bóng người, và sẵn sàng phùng mang trợn mắt sẵn sàng đối địch. Nó phản ứng tức thời và bén nhạy với những cử động qua lại hay lên xuống của bàn tay chủ nuôi đứng bên ngoài. Nếu lúc đó ta thọc tay vào hồ, chắc chắn nó sẽ tấn công ngay.

Do bản tính hiếu chiến thừa hưởng từ tổ tiên

Nhiều người tự hỏi tại sao giống cá La hán có thân mình đẹp đẽ đó lại hung dữ hiếu chiến như vậy? Và họ đã tự tìm được câu trả lời hợp lý như sau: Do bản tính hiếu chiến tự nhiên thừa hưởng của tổ tiên là loài Cichlid truyền lại. Tổ tiên chúng trong đời sống hoang dã bên ngoài con nào cũng tự chiếm cho mình một lãnh địa riêng để có thức ăn đầy đủ mà sinh tồn, cũng là tổ ấm trong mùa sinh sản, đồng thời bảo vệ cho thế hệ tiếp nối.

Tính bảo vệ lãnh thổ cao

Tại sao phải lựa chọn cá để nuôi chung với La Hán?

Nói cách khác, chúng có tính bảo vệ lãnh thổ cao, sẵn sàng chiến đấu với những con cá khác bước vào lãnh thổ kể cả to hơn .

Với hiện tại khi nuôi cá La Hán trong hồ kính chật hẹp thì tính hiếu chiến của dòng này lại càng tăng thêm. Chúng ta cũng biết cá La hán mẹ luôn rất ham con, nó nuôi đàn con rất chu đáo. Vì thế, cá mẹ luôn cảnh giác trước những kẻ lạ xâm nhập vào lãnh địa của nó. Khi gặp cá lạ, nó sẽ biểu tỏ tính hung dữ bằng cách lao tới tấn công ngay.

Khi đã ở vào lứa tuổi trưởng thành, trong mình bản tính đã nổi dậy thì mỗi ngăn hồ chỉ nuôi được một con cá La hán mà thôi. Nếu nuôi hai con chung một hồ, dù một trống một mái thì con yếu sức sớm muộn gì cũng bị con kia cắn chết. Trong trường hợp can ngăn ra được thì con kia cũng ít nhiều bị thương tật; không tróc vả cũng rách vây, coi như sống dở chết dở. Nhiều người đã nuôi hai con chung nhau từ lúc còn nhỏ. Với hi vọng là sau này chúng sống thân thiện với nhau nhưng cuối cùng cũng gặp thất bại thảm hại…

Cá la hán nuôi chung với những loại cá nào?

Cá Hồng Két “cá hề”

Khi chú cá La Hán được tầm 1-2 ngón tay người ta thường cho kè cá Hồng két. Vì con này khá “trâu” lì lợm để chú cá La Hán có thể sung hơn mau bung đầu, màu. Vẫn có trường hợp Hồng Két chết vì sự chênh lệch độ lớn. Thế nên khi muốn nuôi nên chọn 1 chú Hồng két to hơn một chút để không dẫn đến tình trạng bị cắn chết. Và nuôi chung trong giai đoạn cá La Hán nhỏ hơn 2 ngón tay.

Cá Chép

Cá Chép

Cá chép có tên khoa học là Cyprinus, thuộc giống cá nước ngọt; cũng thuộc dòng cá kiểng do sở hữu thân mình thon thả. Màu sắc đa dạng như Chép vàng, Chép bạc, Chép xanh, Chép đen … Cá chép trưởng thành cũng có kích thước đồng cỡ hoặc lớn hơn cá La hán. Do bản tính hiền lành nên khi thấy động, có thể bị nguy hiểm là cá chép liền đổi hướng lùi nhanh ra khỏi ranh giới của cá La Hán.

Cá Trê

Tuy không phải thuộc vào loài cá cảnh. Nhưng việc nuôi chung cá La Hán với cá Trê cũng có những điểm lợi như: Cá Trê là loài cá ăn tạp; ăn thức ăn ở tầng đáy, khẩu phần là các loại thức ăn đã thối rữa; do cá La Hán ăn thừa lắng động ở phần đáy. Nói cách khác, việc sống chung với cá Trê giúp cho phần hồ của cá La Hán trở nên sạch sẽ hơn; môi trường trở nên trong sạch hơn. Thêm điểm nữa là việc cá Trê chỉ hoạt động vào ban đêm. Do đó mà tránh được việc động độ với cá La Hán vào ban ngày.

Cá Lau Kiếng

Cá Lau Kiếng

Được mệnh danh như một chiếc máy hút bụi cho hồ cá; cá Lau Kiếng không những dọn sạch hồ, chùi kiếng hồ sạch sẽ; ăn rêu bám, chất thải của cá La Hán nuôi chung hồ.

Vì cá Lau Kiếng có công năng như vậy. Nên việc nuôi chung với cá La Hán là hợp lý và được khuyến khích.

Mặt khác, bản tính của cá Lau Kiếng là nhút nhát. Cho nên chúng chỉ ló dạng khi thực sự yên tĩnh và cảm thấy môi trường sống chung quanh an toàn. Khi bị động thì nó sẽ lập tức tìm chỗ khuất để trốn ngay. Thêm nữa là giống như cá Trê, cá Lau Kiếng cũng là loài thường ăn mồi ở tầng đáy. Nên việc động độ giữa chúng với cá La Hán là hiếm gặp.

Cá Lau Kiếng có nhiều loại: loại có kích thước nhỏ thì khi trưởng thành chừng 50cm là Microglanis poecilus. Loại lớn hơn là Plecosmus Loricariidea, khi trưởng thành thì đạt chiều dài khoảng nửa mét và nặng tới vài kí lô.

Tốt nhất nên chọn cá Lau Kiếng có kích thước lớn. Khoảng chừng bằng hoặc hơn cá La Hán. Tính vừa nhút nhát nhưng khi mới nhìn vào thì trông cũng hung dữ không kém.

Tổng quan về việc nuôi chung cá La Hán thì không cần thiết. Nhưng nếu các bạn thấy hồ của mình hơi buồn vì chỉ có 1 con cá thì hãy chọn các loại cá trên để nuôi chung nhé.

Kết luận

Trên đây là những thông tin về các loại cá có thể sống chung với cá La Hán. Hi vọng chúng sẽ bổ ích cho bạn. Chúc bạn thành công với đam mê cá cảnh của mình!

Nguồn: Thuyte.com

    Chăm sóc mèo cảnh

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate có lợi ích gì với mèo? Cách để có pate ngon cho mèo của bạn

    Pate là một trong những món ăn khoái khẩu được mèo yêu thích. Nó có chứa các thành phần dinh …
    Xem Chi Tiết

    Mách bạn những món ăn khoái khẩu khiến mèo thích mê mệt

    Từ lâu nay, người ta vẫn thường hay nghĩ rằng mèo sẽ thích ăn cá và các loại hải. Tuy …
    Xem Chi Tiết

    Nên cho mèo ăn như thế nào là đủ chất và đủ bữa trong một ngày?

    Khi bạn nuôi mèo, việc cho mèo ăn để cung cấp chất dinh dưỡng cho chúng là điều đương nhiên …
    Xem Chi Tiết

    Bí kíp tắm cho các bé mèo con đủ 2 tháng tuổi dễ dàng và an toàn nhất

    Không giống như loài chó, mèo là động vật sợ nước. Chính vì vậy mà nếu chưa từng tìm hiểu …
    Xem Chi Tiết
    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Hướng dẫn bạn cách chăm sóc mèo con 1 tháng tuổi đúng cách từ A-Z

    Ở độ tuổi 1 tháng, sức đề kháng của các bé mèo con vẫn còn rất non nớt. Chính bởi …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc mèo

    Chủ nuôi nên làm gì khi phát hiện mèo đến thời điểm động đực?

    Những chú mèo dễ thương với hành động ngộ nghĩnh là vật cưng yêu thích của mọi người. Thế nhưng …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Chăm sóc cá la hán khó không?

    Bạn đã biết cách chăm sóc chú cá La Hán đạt chuẩn?

    Hiện nay khi nuôi cá cảnh, ngoài việc là thú vui tao nhã, giải trí. Thì việc nuôi cá cảnh …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Cá vàng 3 đuôi: tập tính sinh sống và cách chăm sóc

    Ắt hẳn tuổi thơ của nhiều người ai cũng đã từ nge qua câu chuyện “Sự tích con cá vàng” …
    Xem Chi Tiết
    Nuôi và chăm sóc cá rồng

    Nguồn gốc và kỹ thuật chăm sóc cá rồng ngân long

    Cá rồng, cá rồng bạc, ngân đới là những tên gọi chung của Cá rồng ngân long. Tên khoa học …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Chim Yến Phụng

    Những điều bạn cần biết để nuôi chim Yến Phụng một cách hiệu quả

    Chim Yến Phụng cái tên nghe rất lạ, nhưng thực chất chúng là một giống vẹt với bộ lông nhiều …
    Xem Chi Tiết
    Chuột Hamster Winter White thay đổi màu lông

    Những lưu ý quan trọng khi chăm sóc thỏ kiểng con

    Có thể bạn cũng biết đấy kỹ thuật nuôi và chăm sóc thỏ đem lại lợi nhuận kinh tế cao …
    Xem Chi Tiết
    chuột Fancy Rat

    Chuột Hamster đẻ – Những điều bạn không thể bỏ qua

    Bạn cũng biết rồi đó, Hamster là loài gặm nhấm yêu thích nhất mọi thời đại để nuôi làm thú …
    Xem Chi Tiết
    Những con rùa núi vàng rất bắt mắt

    Rùa núi vàng – loại thú cưng mới cho các bạn trẻ thích sự mới lạ

    Rùa núi vàng đang được rất nhiều các bạn trẻ quan tâm, chúng có bộ mai vàng óng ả. Chúng …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết