Chó Husky Sibir thường dễ mắc phải các loại bệnh nào nhất?

Chó Husky Sibir: Đặc điểm và cách chăm sóc
5 phút, 59 giây để đọc.

Chó Husky Sibir có nguồn gốc từ Đông Bắc Sibir của Nga. Theo lịch sử, loài chó này được người Chukchi Đông Bắc Á phối giống và theo thời gian chúng dần trở thành loài chó có tầm ảnh hưởng toàn cầu, Husky luôn dành được sự quan tâm đặc biệt của những người đam mê chó cảnh, bởi vì biệt tài kéo xe trượt tuyết ở môi trường vô cùng khắc nghiệt. Bên cạnh ấy tính cách thân thiện có phần ngáo ngơ, khác hẳn vẻ ngoài giống sói tuyết lạnh lùng cũng khiến nhiều người thích thú.

Ngày nay Husky không chỉ được nuôi ở xứ lạnh, mà còn dần du nhập vào xứ sở nhiệt đới. Không có hiếm để có thể bắt gặp những chú chó husky ở nước ta. Một trong những ưu điểm khiến loài chó này được yêu thích nhiều như vậy là do sự độc đáo trong biểu cảm của chúng. Thậm chí trong giới thú cưng còn ưu ái gọi chúng là Ngáo, đây cũng là nguyên nhân ra đời của nhiều bức ảnh rất vui nhộn trên mạng xã hội. Chắc hẳn không ít thì nhiều bạn sẽ bị husky chinh phục ngay ánh nhìn đầu tiên.

Chó Husky Sibir thường dễ bị cảm cúm

Nhiều người thường nghĩ rằng chó Husky là giống chó khỏe mạnh và ít bị ốm. Tuy nhiên, đây là suy nghĩ sai lầm bởi giống như các loài chó khác, sức đề kháng của các chó Husky đôi khi rất yếu và dễ bị nhiễm bệnh. Vậy những bệnh thường gặp ở chó Husky là gì và cách chữa trị như nào? Bạn hãy tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.

Bệnh cảm hay nhiều người gọi là cảm cúm, là bệnh thường gặp ở chó Husky nhất. Cảm là bệnh do viêm niêm mạc đường hô hấp, vì thế, những chú chó nhỏ và thể trạng cơ thể yếu sẽ dễ bị mắc bệnh hơn. Chó Husky dễ bị cảm nhất là vào lúc thời tiết thay đổi do giao mùa, nhiệt độ thay đổi đột ngột, cộng với việc bạn không chăm sóc kỹ những chú chó cưng sẽ khiến húng bị bệnh dễ hơn.

Tìm hiểu về chó Husky Sibir - Thánh biểu cảm nhất

Khi chó Husky bị cảm, bạn có thể thấy các triệu chứng nổi bật như: Nhiệt độ cơ thể tăng, không thiết ăn uống, kết mạc đỏ, mắt ngấn nước.  Đôi khi thấy chúng ho và đặc biệt có xuất hiện dịch nước mũi đặc lại màu màu vàng. Khi bạn phát hiện thấy những triệu chứng này, bạn nên giữ ấm cho chú chó Husky ngay lập tức. Bạn có thể mặc cho chúng một chiếc áo cũ mỏng để giữ ấm cơ thể. Sau đó đưa chúng vào những nơi khuất gió, ấm áp để chúng nghỉ ngơi, và cho chúng uống nhiều nước.

Tuy nhiên, lưu ý rằng, nếu như chó Husky chỉ bị cảm nhẹ, bạn không nên bắt chúng uống thuốc; mà chỉ cần chăm sóc chúng kỹ hơn để chóng hồi phục tự nhiên. Điều này sẽ tránh cho chú chó của bạn bị phụ thuộc vào thuốc. Và nếu như bệnh nặng, cần sử dụng thuốc, bạn tốt nhất nên tham khảo lời khuyên của bác sĩ; để có lời khuyên an toàn.

Bệnh táo bón thường xuất hiện ở chó Husky Sibir

Bên cạnh cảm cúm thì táo bón cũng chính là một trong các bệnh thường gặp ở chó Husky. Có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến táo bón ở chó Husky như: Môi trường sống bị thay đổi, ảnh hưởng đến thói quen đi tiêu; Husky ăn phải thức ăn có chứa xương, tóc; hay mắc phải một số bệnh liên quan đến tiêu hóa như bị viêm ruột, u trực tràng,…

Bạn có thể biết chú chó Husky nhà mình có thể bị mắc bệnh này hay không quan một số biểu hiện như: Husky cố đi tiêu nhưng không được. Hay sủa lên vì đau đớn, thường xuyên nôn mửa do ruột yếu,…

Thông tin và đặc điểm giống chó Husky Sibir

Để chữa trị bệnh này, điều cần thiết nhất bạn cần làm là thay đổi thực đơn thức ăn hàng ngày cho chú chó nhà mình. Bạn cần có trộn các loại thức ăn hợp lý, dễ tiêu hóa. Đặc biệt phải cho chúng uống nhiều nước. Bên cạnh đó, cần kết hợp với vận động thường xuyên; để giúp việc tiêu hóa của chó Husky dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Chó Husky Sibir rất dễ bị nhiễm bệnh dại

Cũng giống như nhiều loại chó khác, chó Husky rất dễ bị nhiễm bệnh dại. Đặc biệt là vào mùa xuân và mùa hè. Biểu hiện ban đầu của loại bệnh này thường là tinh thần sa sút, có những hành động thất thường như không sủa; hoặc có những sở thích khác lạ so với bình thường. Khi bệnh đã nặng hơn, chúng có thể thường chạy lung tung và tấn công con người; và các loại động vật khác. Đây là căn bệnh khá nguy hiểm. Bởi vì nó không chỉ tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của chú chó; mà còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến con người và môi trường xung quanh.

Để phòng tránh căn bệnh này, bạn tốt nhất nên đưa chú chó đi kiểm tra sức khỏe định kỳ. Đồng thời không nên chủ qua, bỏ qua bước tiêm phòng. Hãy lưu ý tăng cường kiểm dịch và tiêm phòng cho chó đầy đủ.

Bệnh rụng lông là điều thường gặp ở chó Husky Sibir

Rụng lông ở chó chính là căn bệnh phổ biến nhất mà bất cứ chú chó nào đều mắc phải. Đây cũng chính là căn bệnh gây ra nhiều phiền toái nhất đối với những gia đình nuôi chó. Và dĩ nhiên là chó Husky cũng không phải ngoại lệ.

Chó Husky Sibir ngáo: Hồ sơ giống và giá cả

Nguyên nhân gây ra rụng lông chính là do rối loạn nội tiết. Nên dù không phải thời kỳ rụng lông; nhưng chó Husky vẫn có thể bị rụng lông từng phần gây rụng lông toàn thân. Bên cạnh đó, vẽ hình giun và nấm cũng có thể là nguyên nhân khiến chó Husky bị rụng lông.

Thực tế rụng lông thường do những nguyên nhân khác nhau, cho nên cách chữa trị cũng khác nhau. Đối với bệnh rụng lông do ve hay bọ chét, khi chữa trị bạn cần cắt phần lông xung quanh. Đồng thời dùng cồn làm sạch, sử dụng các loại thuốc ít độc; và hiệu quả cao như hỗn hợp đá lưu huỳnh, 0,5% ĐVP, Dipterex hoặc cồn Rotenon 75%… bôi lên để cho kết quả tốt. Đối với những chú chó bị rụng lông do nấm, bạn cần tiên Griseofulvin %mg/kg trọng lượng cơ thể. Ngoài ra cho chúng ăn các loại thức ăn có chứa mỡ cao, để kích thích hấp thụ đường ruột.

Trên đây là tổng hợp về những loại bệnh thường gặp ở chó Husky. Mong rằng sẽ đem lại những thông tin có ích đến cho bạn, khi chăm sóc cho giống chó này.

Nguồn: Petmaster.vn

    Chăm sóc mèo cảnh

    Loài mèo tam thể

    Những bí ẩn về giống mèo mang lại sự may mắn: Mèo tam thể

    Mèo tam thể là giống mèo mà nhiều người muốn sở hữu vì màu lông của nó rất khác biệt …
    Xem Chi Tiết
    Mèo không lông Sphynx

    Loài mèo không lông đến từ Ai Cập: Mèo Sphynx

    Không có vẻ ngoài bụ bẫm và bộ lông sặc sỡ như những loài mèo khác nên mèo Sphynx Ai …
    Xem Chi Tiết
    Mèo Savannah có hình dáng to lớn

    Những đặc điểm nổi bật của giống mèo Savannah

    Mèo Savannah là giống mèo có kích thước cơ thể và cơ bắp ấn tượng. Giống mèo này là kết …
    Xem Chi Tiết
    Hình ảnh mèo Bengal

    Những chú “báo đốm” tí hon đáng yêu – Mèo Bengal

    Có thể bạn đã bắt gặp hình ảnh mèo báo hoa rất đặc biệt, và muốn biết đó là loài …
    Xem Chi Tiết
    "Gã to xác" mèo ragdoll

    Những đặc điểm nổi bật của giống mèo Ragdoll

    Mèo RagDoll (Ragamuffin) là một giống mèo được chăm chút cẩn thận và một phần may mắn của giống mèo …
    Xem Chi Tiết
    Mèo xúc xích Munchkin

    “Xúc xích di động” Mèo Munchkin có đặc điểm hay ho gì?

    Mèo Munchkin là một giống mèo khá mới đến từ Hoa Kỳ. Vì vậy, Munchkin còn rất mới ở Việt …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc cá cảnh

    Cá đuôi kiếm hồng kim

    Khái quát thông tin về cá Kiếm: môi trường, thức ăn, đặc điểm sinh học

    Trong thế giới cá cảnh, khi bạn hỏi về loài cá cảnh nào chỉ biết đẻ con mà không hề …
    Xem Chi Tiết

    Những thông tin về cách cá hồng két – cách chăm sóc cá chuẩn mau lớn

    Khi bạn đã biết về loài cá La Hán, thì ắt hẳn bạn cũng đã từng nghe qua cái tên …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá la hán khó không?

    Bạn đã biết cách chăm sóc chú cá La Hán đạt chuẩn?

    Hiện nay khi nuôi cá cảnh, ngoài việc là thú vui tao nhã, giải trí. Thì việc nuôi cá cảnh …
    Xem Chi Tiết
    Chăm sóc cá con mới đẻ đơn giản

    Cá cảnh con mới đẻ cần quan tâm những cách chăm sóc nào?

    Thú nuôi cá cảnh vốn đã không còn xa lạ với nhiều người. Ngày nay thị trường cá cảnh mỗi …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc gà kiểng

    Gà Phượng Hoàng

    Những lưu ý chọn giống gà và thiết kế chuồng nuôi cho gà Phượng Hoàng

    Gà phoenix hay còn gọi là gà Phượng Hoàng, gà Phượng đuôi dài… hiện đang là giống gà rất được …
    Xem Chi Tiết
    Gà vảy cá

    Những lưu ý trong việc nuôi và chăm sóc giống gà kiểng vảy cá

    Gà vảy cá hay còn gọi là ” Sebright” là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và …
    Xem Chi Tiết
    Chuồng nuôi gà

    Những lưu ý và các cách làm chuồng nuôi gà tre kiểng

    Gà tre cảnh là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết
    Gà tre Serama

    Kỹ thuật nuôi và chăm sóc giống gà tre kiểng Serama

    Gà tre kiểng là một loại gà kiểng có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Đồng thời, nó …
    Xem Chi Tiết

    Chăm sóc thú nuôi khác

    Những chủng loại Bọ Ú bạn nên biết

    Giới thiệu những chủng loại Bọ Ú độc đáo trên thị trường

    Bọ Ú hay còn được biết đến với cái tên Chuột lang nhà. Chúng là loài vật nuôi có tính …
    Xem Chi Tiết
    Những điều cần biết khi nuôi Sóc Bay Úc

    Những lưu ý cần thiết khi nuôi Sóc Bay Úc cho người mới

    Sóc Bay Úc thật sự là một thú cưng quá thú vị. Chúng có bề ngoài đáng yêu hút mắt, …
    Xem Chi Tiết
    Sóc bay Úc và cách chăm sóc

    Hướng dẫn cách nuôi thú cưng Sóc Bay Úc chuẩn chỉnh bạn nên biết

    Sóc Bay Úc là giống thú cưng mới được du nhập vào Việt Nam những năm gần đây. Chúng có …
    Xem Chi Tiết
    Hướng dẫn các cách huấn luyện chuột Hamster

    Các bước huấn luyện hamster để bé cưng có thể chạy lại theo ý bạn

    Bạn có đang nuôi hamster không? Chúng thật sự là một loại thú cưng đáng yêu phải không nào? Nhưng …
    Xem Chi Tiết

    Mô hình nuôi

    Chim vẹt Yến Phụng

    Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

    Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
    Xem Chi Tiết
    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

    Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

    Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
    Xem Chi Tiết
    Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

    Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

    Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
    Xem Chi Tiết
    nuôi tắc kè hoa

    Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

    Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
    Xem Chi Tiết