Cách nuôi chuột Hamster từ khi “lọt lòng” cho đến khi trưởng thành

Cách nuôi chuột Hamster từ khi "lọt lòng" cho đến khi trưởng thành
6 phút, 56 giây để đọc.

Việc chăm sóc và bảo dưỡng hamster mẹ trước, trong và sau khi sinh là rất quan trọng đối với sự sống còn của chuột mẹ và con của nó. Đảm bảo lồng được chuẩn bị đúng cách trước khi quá trình sinh nở diễn ra. Ngoài ra, vì quá trình sinh nở cần rất nhiều năng lượng, hãy đảm bảo rằng mẹ có đủ nước và liên tục được cho ăn chế độ ăn giàu protein trong suốt quá trình.

Khi chuẩn bị cho chuột hamster sinh con, hãy sử dụng lồng giống như bể chứa, tức là giống bể cá có vách kính. Bạn muốn sử dụng một chiếc lồng giống như rào chắn vì nó làm giảm nguy cơ trẻ nhỏ thoát ra ngoài qua các thanh dây, nếu chiếc lồng bạn có là lồng dây. Bạn muốn dọn chuồng từ 3 đến 4 ngày trước khi cá mẹ chuyển dạ. Làm sạch lồng như bình thường, nhưng thêm chất độn chuồng. Đó chỉ là 2 trong số rất rất nhiều việc cần làm để chuẩn bị cho Hamster sinh con. Chi tiết được tổng hợp tất cả dưới đây nhé!

Cách nuôi chuột Hamster từ khi “lọt lòng” cho đến khi trưởng thành

Cách nuôi chuột Hamster

Cách nuôi chuột hamster đã được mình trình bày khá đầy đủ nhưng chăm sóc mẹ con hamster mới đẻ thì hôm nay mới giới thiệu với các bạn được. Khi hamster của bạn mới sinh những bé hamster con, chúng có thể bối rối 1 chút hoặc có khả năng chúng sẽ bị khích động và rời bỏ, phớt lờ những đứa con và thậm chí ăn thịt những đứa bé hamster. Vì vậy các bạn cần nhớ một số lưu ý sau đây để chăm sóc mẹ con hamster cho tốt.

Thức ăn và nước uống cho hamster

Bạn cần cung cấp đầy đủ thức ăn và nước uống cho hamster và để hamster ở 1 mình với bầy con trong khoảng 2 tuần đầu. Không nên chăm chút quá nhiều cho chúng mà hãy để hamster mẹ làm tròn bổn phận của nó. Bỏ 1 ít giấy vệ sinh hoặc vải mỏng vào để hamster mẹ có thể làm tổ cho những đứa con. Bạn nên làm điều này trước khi hamster đẻ khoảng 1, 2 ngày (nếu như bạn có khả năng xác định được) là lý tưởng nhất! Khi hamster con đã bắt đầu di chuyển được, đừng lo lắng về việc dọn dẹp chuồng. Cứ để yên tình trạng chuồng như thế trong vòng từ 10-14 ngày.

Hãy nhớ cung cấp đầy đủ thức ăn với 1 thực đơn đạt tiêu chuẩn và có nhiều chất dinh dưỡng. Ngoài những loại thức ăn dinh dưỡng có trên thị trường, bạn có thể cho hamster ăn trứng được đun sôi thật kỹ (trứng luộc), phô mát, hạt lúa mì, kê để giúp con mẹ tăng khả năng nuôi con. Thật không may, nếu bạn mua 1 bé hamster đang mang thai tại cửa hàng petshop thì có khả năng nó còn quá nhỏ và không có khả năng làm 1 người mẹ tốt. Nó có thể ruồng bỏ, hoặc thậm chí ăn thịt con của mình. Nếu nó không chăm sóc cho con và những đứa con chưa đủ 10 ngày tuổi, sẽ thật là rất khó để có thể bảo toàn cho những bé hamster con.

Vệ sinh chuồng

Bạn nên dọn 1 vài chỗ ẩm ướt (mấy góc chuồng nơi hamster tè ), và điều này khá quan trọng: lấy rơm bị ẩm ướt ra và thay 1 ít thế vào chỗ đó! Luôn chắc rằng cung cấp đầy đủ thức ăn và bước sạch cho chúng. Nhưng chú ý rằng cho ăn và thay nước trong yên lặng; không làm hamster mẹ lo lắng về việc bạn đang làm. Bạn có thể nhìn trộm hamster mẹ và bầy con 1 chút. Nhưng chú ý không ngồi và ngắm nghía quá lâu nhé! Luôn nhớ rằng hamster mẹ sẽ tự bảo vệ rất tốt và hung hăng hơn bình thường. Điều này là 1 sự tự nhiên và bạn cũng đừng lo lắng; sau này hamster sẽ bình thường lại thôi!

Di chuyển hamster bé

Mặc dầu sự can thiệp là nên tránh; nhưng nếu có 1 vài lý do đặc biệt, bạn cần phải di chuyển những bé hamster chẳng hạn; thì phải sử dụng 1 cái thìa (muỗng) để không để lại mùi hương của bạn trên người bé. Việc này hiếm khi xảy ra vì thông thường nếu bé hamster đi lung tung; thì mẹ của bé sẽ tự đưa bé trở về tổ và cho bú… Hamster con sẽ sẵn sàng cai sữa vào tuần tuổi thứ 3; bạn có thể tách chúng ra khỏi mẹ và việc cần làm là cho những bé đực vào chung 1 chuồng mới, bé cái vào chung 1 chuồng khác.

Đối với loài Syrian thì chúng chỉ có thể sống chung nhóm đực và cái khoảng 2-3 tuần. Nhưng sau đó phải tách chúng ra 1 mình 1 lồng khác. Đây là điều bắt buộc . Tách con đực khỏi con cái trước hoặc ngay sau khi hamster mẹ vừa sinh xong. Vì nếu không nó sẽ ăn thịt hamster con và gây ảnh hưởng tới hamster mẹ (làm cho hamster mẹ mau có thai trong khi vừa đẻ xong. Việc này rất có hại cho hamster mẹ và bầy hamster con sau này.

Thức ăn và nước uống cho hamster

Tách Hamster bố

Tách con bố ra khi bạn chắc chắn rằng hamster mẹ đã có bầu (yên tâm là con bố sẽ không buồn đâu nhé, vì chúng thích nghỉ ngơi và ở một mình lúc này). – Nếu không tách con bố ra thì nó sẽ ăn thịt con. Con mẹ không ăn thịt con. – Giữ nguyên chuồng trại, không thay rơm trong vòng 1 tháng kể từ khi hamster con sinh ra. – Không cầm, bế hamster nhiều vì sẽ gây ảnh hưởng đến thai nhi.

Bạn đã biết chăm sóc mẹ và con ra sao?

Cho con mẹ bú sữa, bổ sung thức ăn thật nhiều dinh dưỡng. Sữa thì bạn để tủ lạnh, đựng trong chai thuốc nhỏ mắt, cắt đầu bé thôi, lúc bú thì bé hamster mẹ lên, bóp nhẹ cho chai chảy ra từng giọt một, sau đó lau miệng cho bé. Nên cất bình nước, và sau khi cho bú sữa xong thì hãy bỏ bình nước vào. Khi nó không uống sưữa nữa nó sẽ cựa quậy từ chối. Bạn sẽ thấy con mẹ tha thức ăn dấu dưới rơm rất nhiều, đừng sợ dơ mà bỏ nhé. Vì đó là nguồn thức ăn sau này của hamster con đó (gặp đâu ăn đó!). Không đụng vào con mẹ và con non trong 15 ngày đầu. Vì Hamster mẹ sẽ tưởng bạn bắt cóc con nó và nó sẽ ăn thịt con để bảo toàn bầy đàn.

Bạn đã biết chăm sóc mẹ và con ra sao?

Tìm hiểu về sự phát triển?

Khoảng 1 tuần là Hamster con sẽ mọc lông và ta sẽ biết được màu sắc của nó. Hamster mở mắt và biết đi trong vòng 10 ngày trở lên. Sau 15 ngày, đã biết tự uống nước, ăn thức ăn khô và chạy lồng chạy. Tách hamster con khỏi mẹ nó khi tròn 1 tháng. Nếu không hamster con sẽ đòi bú mẹ hoài và thành thói quen; con mẹ kiệt sức vì cho bú.

Các để Hamster dưỡng sức?

Sau khi hamster con trưởng thành và tách bầy; bạn dọn lại chuồng cha mẹ, ngăn 1 tấm kín ở giữa Hamster bố và mẹ. Sau nữa tháng bỏ kính để chúng sum vầy lại với nhau (mục đích là để Hamster mẹ nghỉ ngơi, đẻ nhiều sẽ kiệt ức, cho chúng làm quen lại với nhau). Không để hamster con khác giới tính chung với nhau; để đực với đực và cái với cái, để cho chúng ko tự ghép cặp và đẻ. Nếu chúng đẻ với nhau thì đàn con sau này sẽ dị tật và rất yếu (suy thoái giống). Sau 1 tháng rưỡi, có thể kiếm cho Hamster con của bạn 1 cô vợ hoặc 1 thằng con rể để chúng sống vui và cho bạn thêm đàn cháu chắt!

Nguồn: Chuothamsterhanoi.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Mách bạn cách chọn thức ăn cho chim trĩ

Thấu hiểu tất cả các loại thức ăn cho chim trĩ tốt nhất

Như các bạn đã biết chim trĩ đỏ (hay còn gọi là chim trĩ cổ đỏ) thường cư trú ở …
Xem Chi Tiết
Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết