Bí quyết chăm sóc cá chép vàng những ngày đầu mới thả giống

Bí quyết chăm sóc cá chép mới ngày đầu thả giống
6 phút, 19 giây để đọc.

Khi nhắc đến cá chép vàng người ta thường nghĩ ngày đến hình ảnh “ông táo cưỡi cá chép vàng về trời”. Theo quan niệm dân gian, mỗi dịp cuối năm vào ngày 23 tháp chạp AL. Là ngày người dân tất bật trên mâm cúng ông táo, bên cạnh đó vào ngày này còn có một hành động ý nghĩa khác là thả cá chép giống như một hình thức phóng sinh, mang đến nhiều điều may mắn và phúc đức cho cuộc sống. Cá chép gắn liền với ý nghĩa và tập tục vào ngày ông táo về trời là như vậy.

Tên khoa học của cá chép là Carassius auratus. Đây là một giống cá sinh sống ở môi trường nước ngọt, chúng được thuần hóa từ rất sớm để phục vụ cho việc nuôi cá cảnh. Hình ảnh cá chép vàng là biếu tượng của sự sung túc,thịnh vượng và may mắn. Vì vậy ngày nay, cá chép vàng làm cảnh thường được phổ biến ở nhiều nơi, được nhiều giới chơi cá kiểng ưa chuộng. Bài viết này, bảng tin CNM sẽ giới thiệu đến bạn đọc kỹ thuật chăm sóc cá chép vàng từ những ngày đầu thả giống. Hãy cùng tìm hiểu ngay nhé!

Cá chép vàng ăn gì?

Cá chép vàng thuộc họ cá chép, họ hàng xa với loài cá vàng và cá Koi. Nên đây là loài cá ăn tạp nhưng không nguy hiểm. Chúng cần các nguồn dinh dưỡng cao từ nhiều nguồn thức ăn khác nhau từ các sâu, ốc, tảo, rong, và các loại côn trùng. Vì vậy, nếu người nuôi đang băn khoăn không biết cho cá chép vàng ăn gì. Thì các bạn có thể cho cá chép ăn những nguồn thức ăn tự nhiên, sạch sẽ, thức ăn đa dạng thay đổi thường xuyên. Để tăng sức đề kháng đảm bảo cho việc phát triển và sinh sản của cá chép.

Có thể cho cá chép vàng ăn những nguồn thức ăn tự nhiên
Có thể cho cá chép vàng ăn những nguồn thức ăn tự nhiên

Ngoài ra tại thời điểm hiện tại nếu như bạn mua với một số lượng ít. Bạn cũng hoàn toàn cho những chú cá chép cảnh của mình ăn thêm các loại thức ăn mà các nhà sản xuất cung cấp sẵn ra thị trường. Ngoài ra ở trong điều kiện nuôi tự nhiên thì mọi người cũng nên lưu ý tìm thêm cho chúng các loại thức ăn bên ngoài khác để đảm bảo chúng phát triển. Các loại thức ăn mà chúng có thể ăn được đó chính là trùn chỉ, lăn quăn hay các loại động vật phiêu linh.

Giai đoạn quan trọng nhất của những chú cá chép đó chính là khi chúng được 1 tháng tuổi. Thời điểm này những chú cá chép vàng ăn được rất nhiều các loại thức ăn. Bạn có thể cho chúng ăn thêm thức ăn bên ngoài để chúng phát triển được tốt nhất

Chăm sóc cá chép vàng từ những ngày đầu thả giống đơn giản

Những ngày đầu thả giống, bà con nên vớt hết trứng ếch, nhái trên bề mặt ao nuôi cá chép vàng. Tốt nhất là nên vớt vào buổi sáng sớm. Sau đó dùng khung tre đã được tẩm dầu hỏa để di chuyển nhẹ trên bề mặt ao nuôi để tiêu diệt bọ gạo. Tránh để chúng gây hại đến đàn cá.

Mỗi ngày, bà con nên rèn luyện sức khỏe cho cá chép vàng. Bằng cách khoắng đục nước ao 2 – 3 ngày một lần từ khoảng sau 3 tuần thả cả trở đi.

Mỗi ngày, bà con nên rèn luyện sức khỏe cho cá chép vàng
Mỗi ngày, bà con nên rèn luyện sức khỏe cho cá chép vàng

Khi cá chép vàng dần lớn hơn thì bà con nên phân loại cá và chuyển chúng sang các ao nuôi khác nhau phù hợp hơn. Hoặc bán bớt để chúng đỡ va chạm, cạnh tranh thức ăn của nhau.

Bà con luôn duy trì mức nước trong ao từ 1 – 1,2m. Để đảm bảo cho cá có môi trường thuận lợi nhất để phát triển. Cách 2-3 ngày kiểm tra cá 1 lần. Để kiểm tra kĩ càng thì bà con nên dùng vợt bắt 1 vài coi lên sau đó kiểm tra bụng và da cá. Bụng căng tròn, da tươi rói chính là cá đang phát triển tốt. Nếu bụng lép, đầu bị to thì bà con nên tăng cường khẩu phần ăn thêm cho cá.

Làm cách nào để đánh bắt cá chép vàng không ảnh hưởng đến cá?

Để đánh bắt cá nhanh gọn lại nhẹ nhàng thì bà con nên sử dụng lưới bắt cá bằng màn tuyn. Khi đánh bắt thì nên bắt từng vùng nhỏ. Chứ không nên bắt toàn bộ ao, nếu không cá sẽ dễ bị chết ngạt.

Đặc biệt, trong khoảng 3 tuần đầu thả cá, tuyệt đối không được sử dụng bất kì hình thức đánh bắt cá nào gây xây xát. Trừ trường hợp loại bỏ những con có bệnh ra khỏi bể.

Phương pháp phòng trị bệnh cho cá chép vàng

Vào những thời điểm giao mùa, cá chép vàng rất dễ nhiễm bệnh do nấm hoặc vi khuẩn gây nên. Do đó, để phòng bệnh cho cá. Bà con nên bón vôi khử trùng ao mỗi tháng 1 lần với liều lượng khoảng 2kg/100m2.

Vào mùa đông lạnh, khi tiết trời xuống dưới 18C thì bà con không nên cho cá ăn. Mà chỉ cho chũng ăn lúc nền nhiệt cao, ấm áp. Đặc biệt, với thời tiết lạnh như vậy thì cũng kiêng đánh bắt tránh làm cá bị tổn thương.

Bệnh nấm mang cá chép vàng
Bệnh nấm mang cá chép vàng

Nếu trên người cá có các cục bông màu trắng lạ thường. Có lẽ, cá đã mắc bệnh nấm thủy mi. Để tránh những sợi nấm này lây lan thì bà con nên giảm 1/3 khẩu phần ăn của cá. Và phun thêm 3 lần formol với liều lượng 7 – 10 ppm xuống ao. Cách 2 ngày tiến hành phun 1 lần, mỗi lần phun nên thay thêm 1/3 nước trong để để hiệu quả phòng trị bệnh cao hơn.

Nếu cá bơi lờ đờ, mất nhớt, vô hướng, bà con nên kịp thời cắt giảm khẩu phần ăn tương tự trên. Nhưng phải chú ý trộn trong đó thêm các loại thuốc kháng sinh như Ciprofloxacin, Streptomycine. Đồng thời dùng cùng viên sủi Vicato để khử trùng nước ao, giúp triệt bệnh tận gốc.

Nguồn: agri.vn

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Chăm sóc mèo cảnh

Cách cắt móng cho mèo nhẹ nhàng và đơn giản, không gây đau đớn

Khi nuôi mèo trong nhà thì việc vệ sinh sạch sẽ cho chúng là điều rất cần thiết. Nhất là …
Xem Chi Tiết
Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Tắm cho mèo chưa bao giờ lại dễ dàng đến thế, bạn đã biết?

Chăm sóc mèo là một trong những việc vô cùng khó khăn và vất vả. Tại sao chúng tôi lại …
Xem Chi Tiết
Cẩm nang kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z của Nhựt Nguyễn

Bật mí kinh nghiệm chăm sóc mèo từ A – Z [Năm 2021]

Kinh nghiệm chăm sóc mèo là một trong những thông tin vô cùng quý giá đối với những người yêu …
Xem Chi Tiết
Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Mách bạn những điều phải làm khi mèo cào đồ đạc trong nhà

Nuôi mèo, đã bao giờ bạn thấy mèo cào thảm, sofa, chăn,… trong nhà mình hay chưa? Thậm chí, chúng …
Xem Chi Tiết
Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết

Bác sĩ gợi ý vệ sinh tai mèo như thế nào? Bạn đã biết chưa?

Mèo có khả năng tự làm sạch đôi tai của mình không? Chúng ta có cần vệ sinh giúp chúng …
Xem Chi Tiết
Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Những điều nhất định bạn phải biết khi cho mèo ăn vặt

Mèo là loài động vật rất khó tính và khó chăm sóc. Không phải vì yêu mèo mà bạn có …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc cá cảnh

Cách chăm sóc cá rồng khỏe mạnh, lớn nhanh

Hãy lưu tâm những kỹ thuật chăm sóc loài cá rồng đắt giá

Tên gọi cá Rồng có lẻ còn khá xa lạ đối với nhiều người. Chỉ những tín đồ đam mê …
Xem Chi Tiết
Cách nuôi cá chép nhật

Nuôi và chăm sóc cá chép Nhật tương đối công phu

Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều loại cá cảnh phổ biến, trong đó không thể nhắc đến cá …
Xem Chi Tiết
cá chuột mỹ

Cá chuột Mỹ – Đặc điểm và kỹ thuật nuôi mà không phải ai cũng biết

Cá Chuột Mỹ thường hay lựa chọn ở phần đáy bể để sinh sống. Chúng khó có thể tự mình …
Xem Chi Tiết
cá tỳ bà beo

Cá tỳ bà beo – hướng dẫn chăm sóc đơn giản mà hiệu quả cho người mới tập tành nuôi

Cá tỳ bà beo khá là dễ nuôi, chúng có thể bị thuần hóa một cách dễ dàng và cực …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc gà kiểng

Hướng dẫn nuôi Gà đuôi dài Nhật Bản đúng cách

Gà đuôi dài có khó nuôi như những lời đồn đoán?

Ngày nay, thời đại phát triển, nền kinh tế của người dân Việt Nam ổn định hơn thuở sơ khai …
Xem Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà tre Thái Lan cho những “tay chơi gà” thứ thiệt

Thú chơi gà chọi có từ lâu đời, nó trở thành một phần không thể thiếu trong những ngày hội …
Xem Chi Tiết
gà tre Nhật Bản, hướng dẫn chăm sóc đúng cách

Gà tre Nhật Bản và cách chăm sóc gà tre đúng cách

Hệ chơi “gà kiểng” trên thế giới không còn xa lạ với nhiều quốc gia . Ở châu Á có …
Xem Chi Tiết
Gà kiểng đẹp

Gà kiểng serama cần được chăm như thế nào là tốt nhất?

Gà Serama hay còn gọi là gà tre Mã Lai hoặc gà thượng lưu hay gà vương giả. Chúng là một giống …
Xem Chi Tiết

Chăm sóc thú nuôi khác

Chim công

Mức độ nguy hiểm của bệnh thường gặp ở chim công

Có thể bạn cũng biết chim công là tên gọi chung của chim công. Trên thực tế có 3 loài …
Xem Chi Tiết

Những điều cần biết để nuôi chim Chào Mào con lớn nhanh và hót hay

Từ xa xưa mọi người đã nuôi chim Chào Mào trước của nhà mình, vừa là để nghe tiếng hót …
Xem Chi Tiết
Chuột lang hay là bọ ú

Cùng tìm hiểu về những đặc tính của loài chuột lang để chăm sóc chúng thật tốt nhé!

Chuột lang nhìn bề ngoài rất giống một chú Hamster, chúng rất dễ thương nhưng lại mang nhiều đặc tính …
Xem Chi Tiết
Thỏ cảnh rất baby

Mách nhỏ cho các bạn về cách chăm sóc thỏ cảnh – loài thú cưng vô cùng đáng yêu

Thỏ là một loài động vật rất dễ thương và dễ nuôi, thế nhưng loài thỏ cảnh thì lại vô …
Xem Chi Tiết

Mô hình nuôi

Chim vẹt Yến Phụng

Mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ mô hình nuôi chim vẹt Yến Phụng

Từ thời xa xưa, những gia đình giàu có thường có nuôi một con vật để làm thú cưng trong …
Xem Chi Tiết
Kỹ thuật nuôi nhím kiểng

Kỹ thuật nuôi nhím kiểng dành riêng cho những ai yêu động vật

Có rất nhiều loại thú cưng đa dạng hiện nay xuất hiện trên thị trường như: nhím kiểng, cá kiểng, …
Xem Chi Tiết
Kinh doanh cá cảnh mini trở nên hot hiện nay

Kinh nghiệm nuôi cá cảnh thành công dành cho người mới bắt đầu kinh doanh

Ngày nay, nhiều người lựa chọn nuôi các con vật làm cảnh. Trong đó có thể nhắc đến việc nuôi …
Xem Chi Tiết
nuôi tắc kè hoa

Làm thế nào để nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh?

Thời đại ngày càng phát triển thì nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người cũng ngày …
Xem Chi Tiết